Tham khảo Đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án - THPT Phan Bội Châu dành cho các bạn học sinh lớp 12 và quý thầy cô tham khảo, để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi học kì 2. Hy vọng sẽ giúp các bạn đạt kết quả tốt trong kỳ thi | 155 AD BA ABBB ACA DD AD CCB ABBC BAA ACCC CD A SỞ GD amp ĐT NINH THUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 12 TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU Môn Địa Lí Chương trình chuẩn NĂM HỌC 2019-2020 Đề gồm 05 trang Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề Họ tên thí sinh . Lớp . Mã đề 155 Hãy chọn phương án đúng nhất trong các phương án của mỗi câu. Câu 1 Ở nước ta nội thương không có đặc điểm đặc trưng nào sau đây bố đồng đều giữa các vùng. nội thương phát triển hội tụ đầy đủ các thế mạnh tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư. sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. thành một thị trường thống nhất. Câu 2 Ở nước ta việc phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ không có ý nghĩa nào sau đây ra các cảnh quan có giá trị du lịch nuôi trồng thủy sản. phần điều tiết lũ trên các con sông và thực hiện vấn đề thủy lợi. điều kiện phát triển năng lượng và khai thác chế biến khoáng sản. thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy. Câu 3 Cho biểu đồ CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THỦY SẢN KHAI THÁC PHÂN THEO VÙNG GIAI ĐOẠN 2000-2014. Căn cứ vào biểu đồ cho biết nhận xét nào dưới đây không đúng về cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác phân theo vùng ở nước ta giai đoạn 2000-2014. trọng các vùng còn lại của nước ta có xu hướng tăng. vùng có tỉ trọng lớn nhất đều có xu hướng tăng. bằng sông Cửu Long luôn là vùng có sản lượng thủy sản khai thác đứng đầu cả nước. hải Nam Trung Bộ có tỉ trọng lớn thứ hai. Câu 4 Biện pháp quan trọng hàng đầu để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên của nước ta là dựng cơ sở công nghiệp chế biến gắn với vùng chuyên canh. cao chất lượng đội ngũ lao động. Mã Đề 155 Trang 1 7 155 AD BA ABBB ACA DD AD CCB ABBC BAA ACCC CD A đổi giống cây trồng. triển các mô hình kinh tế trang trại. Câu 5 Ở nước ta việc hình thành cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ. Bởi vì nó góp phần