Dẫn liệu bƣớc đầu về thành phần và sự phân bố của các loài ong mật (Hymenoptera: Apidae) ở vùng núi Đông Bắc, Việt Nam

Bài viết tiến hành làm rõ thành phần cũng như sự phân bố của các loài ong mật ở khu vực vùng núi Đông Bắc. Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin quan trọng cho việc bảo tồn và đánh giá tiềm năng sinh học của các loài ong mật trong các nghiên cứu sau này. | . TIỂU BAN KHU HỆ ĐỘNG VẬT - THỰC VẬT DẪN LIỆU BƢỚC ĐẦU VỀ THÀNH PHẦN VÀ SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC LOÀI ONG MẬT HYMENOPTERA APIDAE Ở V NG NÖI ĐÔNG BẮC VIỆT NAM Nguyễn Phƣợng Minh1 3 Trần Thị Ngát2 Trƣơng Xuân Lam2 3 Nguyễn Thị Phƣơng Liên2 3 1 Viện Hóa học - M i trường Quân sự Bộ Quốc phòng 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Họ Ong mật Apidae thuộc nhóm côn trùng xã hội có ích. Do bề mặt cơ thể có nhiều lông nhỏ và số lƣợng lên tới hàng nghìn cá thể trong một đàn thì cho đến nay ong mật vẫn đƣợc đánh giá là một nhân tố thụ phấn ƣu việt nhất cho cây trồng nông nghiệp. Chúng tiến hành thụ phấn cho nhiều loại cây trồng cà chua cà rốt khoai tây nhãn vải giúp năng suất tăng lên 20- 30 thậm chí lên tới 50 Phạm Hồng Thái 2014 . Mặt khác từ xa xƣa hai loài ong mật là Apis cerana Fabricius ong nội và Apis mellifera Linnaeus ong ngoại đƣợc con ngƣời thuần hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận từ những sản phẩm của chúng nhƣ mật ong sáp ong sữa ong chúa . Bên cạnh đó một số loài ong mật còn đƣợc sử dụng nhƣ một chỉ thị sinh học để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng sống Popescu et al. 2010 Zhelyazkova 2012 Ruschioni et al. 2013 Moniruzzaman et al. 2014 Nguyễn Phƣợng Minh và cs. 2016 . Vùng núi Đông Bắc nằm ở sƣờn đông của dãy núi Himalaya một trong những trung tâm đa dạng sinh học nhất của khu vực Đông Nam Á. Mặt khác với địa hình khá phức tạp bao gồm núi cao các núi đá vôi núi đất thấp hoặc núi đá vôi xen lẫn núi đất kết hợp với nền khí hậu nhiệt đới gió mùa và có mùa đông lạnh đây là điều kiện thuận lợi để thành phần các loài ong mật trở nên đa dạng và phong phú. Trong nghiên cứu này chúng tôi tiến hành làm rõ thành phần cũng nhƣ sự phân bố của các loài ong mật ở khu vực vùng núi Đông Bắc. Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin quan trọng cho việc bảo tồn và đánh giá tiềm năng sinh học của các loài ong mật trong các nghiên cứu sau này. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.