Bài viết trình bày một số kết quả nghiên cứu về khu hệ côn trùng ở tỉnh An Giang, bổ sung thêm vào danh mục thành phần loài khu hệ côn trùng đã được các nhà khoa học ghi nhận truớc đây. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC KHU HỆ CÔN TR NG TỈNH AN GIANG Huỳnh Vũ Ngọc Quý1 Đỗ Thị Bích Lộc1 Đào Ph Quốc2 1 Viện Kỹ thuật Biển 2 Viện M i trường và Tài nguyên An Giang là tỉnh ở thƣợng nguồn của đồng bằng sông Cửu Long nằm giữa Sông Tiền và Sông Hậu có sự đa dạng về sinh cảnh đồi núi đồng bằng nên phong phú về đa dạng sinh học. Hiện nay đa dạng sinh học tỉnh An Giang đang chịu áp lực lớn nhƣ nhận thức về bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái rừng còn hạn chế hoạt động đều ở dạng khai thác tài nguyên hiện có là chính việc bù đắp lại hầu nhƣ rất thấp làm cho tài nguyên ngày càng kiệt quệ độ đa dạng sinh học ngày càng giảm. Kết quả điều tra về đa dạng sinh học tỉnh An Giang đã ghi nhận gần loài thực vật 15 loài thú 86 loài chim 26 loài bò sát 11 loài lƣỡng cƣ 144 loài cá 281 loài thủy sinh vật. Trong đó ghi nhận có 33 loài thực vật quý hiếm nguy cấp 4 loài đặc hữu cho địa phƣơng đối với nhóm động vật có xƣơng sống quý hiếm nguy cấp gồm 7 loài thú 5 loài chim 4 loài bò sát và 7 loài cá cần đặc biệt quan tâm trong công tác bảo tồn Nghị quyết số 21 2016 NQ-HĐND ngày 03 tháng 8 năm 2016 của Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang . Đề tài Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tỉnh An Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và bảo vệ sinh cảnh cũng nhƣ các loài động thực vật hoang dã có giá trị kinh tế và giá trị bảo tồn tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong việc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh An Giang. Trong đó nghiên cứu đa dạng côn trùng là một trong những nội dung đã đƣợc triển khai thực hiện. Báo cáo này trình bày một số kết quả nghiên cứu về khu hệ côn trùng ở tỉnh An Giang bổ sung thêm vào danh mục thành phần loài khu hệ côn trùng đã đƣợc các nhà khoa học ghi nhận trƣớc đây. Ngoài ra dựa trên những nguồn tài liệu phong phú này phần nào góp phần xây dựng quy hoạch chiến lƣợc khai thác tài nguyên sinh vật theo hƣớng cân bằng và bền vững. I. PHƢƠNG PHÁP