Việt Nam là quốc gia có đa dạng sinh học cao về cả động vật, thực vật và vi sinh vật. Trong hệ động vật thì động vật đất đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chúng tham gia tích cực vào các quá trình hình thành đất, quyết định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng của môi trường và có vai trò rất lớn trong việc phân huỷ chất hữu cơ, chuyển hoá các chất khoáng góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất. Chúng là thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh học của giới động vật. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÖC QUẦN XÃ VE GIÁP ACARI ORIBATIDA Ở RỪNG NHÂN TÁC ĐỘ CAO 989M TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO Đào Duy Trinh1 Nguyễn Thị Hằng2 1 Đại học Quốc gia Hà Nội 2 Trường THPT Quảng Oai Việt Nam là quốc gia có đa dạng sinh học cao về cả động vật thực vật và vi sinh vật. Trong hệ động vật thì động vật đất đóng vai trò vô cùng quan trọng. Chúng tham gia tích cực vào các quá trình hình thành đất quyết định nhiều hoạt tính sinh học quan trọng của môi trƣờng và có vai trò rất lớn trong việc phân huỷ chất hữu cơ chuyển hoá các chất khoáng góp phần nâng cao độ phì nhiêu của đất. Chúng là thành phần quan trọng tạo nên tính đa dạng sinh học của giới động vật. Trong số đó phải kể đến quần xã Ve giáp Acari Oribatida . Ngoài tự nhiên Ve giáp sống chủ yếu trong môi trƣờng đất và các môi trƣờng sống liên quan tới hệ sinh thái đất nhƣ thảm lá mục xác vụn thực vật trên thân cây hay lớp rêu bám quanh thân cây bụi đất bám trên cành cây . Đặc biệt nhóm Ve giáp Acari Oribatida cơ thể có vỏ cứng mật độ quần thể lớn đa dạng về thành phần loài đặc điểm phân bố rộng dễ thu dễ nhận dạng rất nhạy cảm với những biến đổi của môi trƣờng sống 1 2 3 . Vƣờn quốc gia VQG Tam Đảo có sự đa dạng sinh học cao trong đó có quần xã Ve giáp. Tuy nhiên trong VQG có những khu vực chịu ảnh hƣởng của các hoạt động sản xuất kinh doanh khai thác du lịch của con ngƣời. Chính những hoạt động của con ngƣời đã làm cho cấu trúc quần xã Ve giáp cũng có những thay đổi đặc trƣng. I. THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian nghiên cứu Chúng tôi tiến hành khảo sát và điều tra cấu trúc quần xã Ve giáp từ tháng 11 năm 2015 đến tháng 05 năm 2016. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu Cách thu mẫu Tầng rêu A Cạo lớp rêu bám quanh thân cây gỗ rừng ở độ cao từ 0 cm đến 100 cm tính từ mặt lớp thảm mục của rừng. Cân mẫu tại chỗ khối lƣợng 200 gram 1 mẫu. Thu tổng số 5 mẫu. Tầng thảm mục A0 Thu tất cả xác vụn thực vật phủ trên mặt đất có diện tích 20 cm