Đặc điểm phân tử vùng gen rpoC của loài trắc (Dalbergia Cochinchinensis Pierre) và sưa đỏ (Dalbergia Tonkinensis Prain) ở Việt Nam và ứng dụng phân loại

Bài viết này trình bày đoạn gen rpoC dài khoảng 600 bp của hai loài Dalbergia cochinchinensis và Dalbergia tonkinensis của Việt Nam được giải trình tự và phân tích, hỗ trợ cho phân loại học hình thái cũng như bổ sung cơ sở dữ liệu về di truyền cho hai loài cây gỗ quý của Việt Nam. | . TIỂU BAN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TỒN ĐẶC ĐIỂM PHÂN TỬ VÙNG GEN RPOC CỦA LOÀI TRẮC DALBERGIA COCHINCHINENSIS PIERRE VÀ SƢA ĐỎ DALBERGIA TONKINENSIS PRAIN Ở VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG PHÂN LOẠI Nguyễn Thị Hồng Mai1 Nguyễn Mạnh Cƣờng2 3 Ngũ Trƣờng Nhân3 4 Nguyễn Phƣơng Đại Nguyên4 Nguyễn Thị Phƣơng Trang1 3 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Viện Hóa học các Hợp chất thiên nhiên Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Học viện Khoa học và Công nghệ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 4 Trường Đại học Tây Nguyên Trắc Dalbergia cochinchinensis Pierre và Sưa đỏ Dalbergia tonkinensis Prain thuộc chi Sưa Dalbergia họ Đậu Fabaceae là hai loài cây gỗ quý có giá trị kinh tế cao. Cả 2 loài này đã được xếp trong nhóm IIA và IA theo Nghị định 32 2006 NĐ-CP của Chính phủ nhằm hạn chế khai thác sử dụng tránh nguy cơ tuyệt chủng. Sử dụng DNA markers là một trong những phương pháp dùng để định danh loài một cách chính xác đáng tin cậy và đã được sử dụng rất nhiều trong phân loại các loài động thực vật CBOL Plant working group 2009 . Gen rpoC là một trong bảy vùng gen được khuyên dùng để xây dựng mã vạch Kress et al 2007 phục vụ phân loại giám định thực vật Nguyễn Đức Thành 2014 . Trong báo cáo này đoạn gen rpoC dài khoảng 600 bp của hai loài Dalbergia cochinchinensis và Dalbergia tonkinensis của Việt Nam được giải trình tự và phân tích hỗ trợ cho phân loại học hình thái cũng như bổ sung cơ sở dữ liệu về di truyền cho hai loài cây gỗ quý của Việt Nam. I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Vật liệu nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu là mẫu lá cây Trắc và Sưa thu tại Buôn Ma Thuột. Ký hiệu mẫu nghiên cứu là C561L Sưa đỏ và C562L Trắc hình 1 . Mẫu được ghi số cùng với đặc điểm sinh học của cây lấy mẫu giữ trong silica gel tại hiện trường sau đó mẫu được bảo quản ở tủ lạnh sâu - 30oC trước khi phân tích DNA tại Phòng thí nghiệm sinh học phân tử và Di truyền bảo tồn của Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật. Mẫu tiêu bản thực .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.