Tình hình khai thác và sử dụng các loài bò sát tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông

Nghiên cứu này sẽ cung cấp những dẫn liệu bước đầu về thành phần loài, mức độ quý hiếm của các loài bò sát đang được khai thác và sử dụng tại huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. | . HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 7 TÌNH HÌNH KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÁC LOÀI BÒ SÁT TẠI HUYỆN ĐẮK MIL TỈNH ĐẮK NÔNG Trƣơng Bá Phong Nguyễn Phƣơng Đại Nguyên Trường Đại học Tây Nguyên Những năm gần đây tình hình buôn bán khai thác động vật hoang dã ở Việt Nam đang ngày một gia tăng chỉ trong một thời gian ngắn danh sách các loài động vật hoang dã sắp bị tuyệt chủng của Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Theo Sách Đỏ việt Nam năm 2007 tại Việt Nam có 418 loài động vật đang bị đe dọa ngoài thiên nhiên tăng 167 loài so với năm 1992. Trong đó có 116 loài động vật coi là rất nguy cấp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 2006 Bộ Khoa học và Công nghệ Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2007 . Việc buôn bán khai thác động vật hoang dã ở Đắk Nông đặc biệt là trên địa bàn huyện Đắk Mil - một huyện có đường biên giới tiếp giáp với Campuchia diễn ra khá rầm rộ và phức tạp. Đặc biệt là các loài bò sát như Rồng đất Ba ba Rắn ráo thường Rắn hổ mang Rắn hổ chúa Trăn thường bị săn bắt và bán tại các chợ nhà hàng thương lái với nhiều mục đích khác nhau. Cho đến nay chỉ có một vài công trình nghiên cứu về bò sát tại tỉnh Đắk Nông trong đó nổi bật có công trình của Ngô Đắc Chứng và Trần Hậu Khanh 2008 về thành phần loài lưỡng cư và bò sát phía Tây tỉnh Đắk Nông Công trình nghiên cứu của Trương Thị Vinh Hương và Lê Nguyên Ngật 2009 về kết quả bước đầu khảo sát lưỡng cư bò sát ở huyện Đắk Mil tỉnh Đắk Nông. Nói chung các nghiên về bò sát tại tỉnh Đắk Nông nói chung và huyện Đắk Mil nói riêng mới chỉ dừng lại ở việc điều tra thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài bò sát mà chưa đánh giá được việc khai thác và sử dụng các loài này trên địa bàn huyện Đắk Mil. Do đó kết quả của nghiên cứu này sẽ cung cấp những dẫn liệu bước đầu về thành phần loài mức độ quý hiếm của các loài bò sát đang được khai thác và sử dụng tại huyện Đắk Mil tỉnh Đắk Nông. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm Chúng tôi đã tiến hành 7 đợt khảo sát với 63 điểm điều tra tại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    72    5    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.