Ảnh hưởng của kết hợp cây dã quỳ (Tithonia Diversifolia) với cây mai dương (Mimosa Pigra) đến lượng thức ăn ăn vào và sinh trưởng của dê thịt

Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm bổ sung cây Mai dương vào khẩu phần ở mức 2% cho kết quả tăng khối lượng tốt nhất. Do đó cần khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng cây Mai dương và cây Dã quỳ trong khẩu phần ăn của dê thịt ngoài việc khắc phục tình trạng thiếu thức ăn còn làm đa dạng nguồn thức ăn cho chăn nuôi. Khi cây Mai dương làm thức ăn cho dê được phổ biến sử dụng rộng rãi sẽ góp phần tích cực hạn chế sự xâm hại của loài cây này. | . TIỂU BAN TÀI NGUYÊN SINH VẬT ẢNH HƢỞNG CỦA KẾT HỢP CÂY DÃ QUỲ TITHONIA DIVERSIFOLIA VỚI CÂY MAI DƢƠNG MIMOSA PIGRA ĐẾN LƢỢNG THỨC ĂN ĂN VÀO VÀ SINH TRƢỞNG CỦA DÊ THỊT Nguyễn Thị Ngọc Trang Trường Đại học Kiên Giang Cây Dã quỳ có tên khoa học là Tithonia diversifolia Hemsl. A. Gray là một cây thuộc họ cúc. Cây Dã quỳ được phát hiện ở Mexico và phân bố rộng rãi ở Trung và Nam Mỹ châu Á và châu Phi thành phần dinh dưỡng chủ yếu của cây Dã quỳ trong tự nhiên gồm N P K với hàm lượng lần lượt là 3 5 0 37 và 4 1 tính trên vật chất khô Jama và cs. 2000 . Cây Dã quỳ có khả năng sản xuất sinh khối và phục hồi nhanh chóng sau khi cắt tỉa cây phụ thuộc vào mật độ trồng đất và tình trạng thực vật. Tiềm năng sinh khối làm thức ăn gia súc của cây Dã quỳ là 31 41 tấn ha với khoảng cách trồng 0 75 0 75 m và năng suất là 21 2 tấn ha với khoảng cách trồng 1 0 75 m Ríos 1998 . Ở Việt Nam Dã quỳ mọc hoang dại trên các vùng đất cao. Sản lượng protein thô mỗi năm từ Dã quỳ rất cao 6 tấn ha . Tốc độ sinh trưởng của Dã quỳ là 0 69 1 60 1 68 và 2 31 cm ngày ở các giai đoạn 15 ngày 30 ngày 45 ngày 60 ngày tương ứng. Năng suất chất khô đáp ứng giá trị cao tại thời điểm thu hoạch là 60 ngày Nguyễn Thị Thu Hồng 2012 . Cây Mai dương hay còn gọi là cây Trinh nữ Đầm lầy tên khoa học là Mimosa pigra L. thuộc họ Mimosaceae có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ. Cây Mai dương là loài ngoại lai xâm lấn gây hại nguy hiểm đe dọa đa dạng sinh học hủy hoại môi trường ở nhiều nước trên thế giới trong đó có Việt Nam. Cây Mai dương đã trở thành loài nguy hiểm đối với môi trường và đa dạng sinh học ở nhiều nước thế giới từ nhiệt đới châu Phi đến châu Úc và khu vực đông nam Á Phạm Văn Lầm và Phạm Bình Quyền 2010 . Báo cáo của Lonsdale và cs. 1989 cho thấy cây Mai dương có chứa hàm lượng mimosine ở mức 0 2 tính trên chất khô. Nguyen Thi Thu Hong và cs. 2008 đã phân tích hàm lượng tannin trong lá cây Mai dương Mimosa pigra biến động từ 5 đến 9 tính trên vật chất khô. Lá và thân non cây Mai dương có hàm lượng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.