Bài viết đánh giá kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2018 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), IMF đã nhấn mạnh nghịch lí trong mối quan hệ giữa CCVL và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011-2017. | Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cán cân vãng lai tại Việt Nam một hiện tượng đặc biệt của các quốc gia đang phát triển Nguyễn Đức Trung Lê Hoàng Anh Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh Ngày nhận 16 03 2021 Ngày nhận bản sửa 22 03 2021 Ngày duyệt đăng 23 03 2021 Tóm tắt Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và cán cân vãng lai CCVL hay còn gọi là tài khoản vãng lai đã trở thành một vấn đề quan trọng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong những năm gần đây. Về lý thuyết khi CCVL thặng dư tiết kiệm sẽ lớn hơn đầu tư và sẽ trùng với giai đoạn kinh tế suy giảm. Tuy nhiên Việt Nam trong giai đoạn 2011- 2017 cho thấy hiện tượng trái ngược. Cụ thể theo Báo cáo đánh giá kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2018 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF IMF đã nhấn mạnh nghịch lí trong mối quan hệ giữa CCVL và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 2011- 2017. Theo đó CCVL liên tục thặng dư nhưng kinh tế Việt Nam lại tăng trưởng mạnh. Điều này là mâu thuẫn về mặt lý thuyết. Bằng The Relationship between Economic Growth and Current Account in Vietnam a Special Phenomenon of Developing Countries Abstract In recent years the relationship between economic growth and current account has become a critical issue attracting researchers attention. In theory when the current account is in surplus savings will exceed investment and the economic downturn coincides. However in the period 2011- 2017 Vietnam shows contradictory phenomena. According to the International Monetary Fund s IMF Vietnam Macroeconomic Review Report 2018 the IMF emphasized the paradox in Vietnam s relationship between current account and economic growth from 2011 to 2017. Specifically the current account has been continuously in surplus despite the Vietnamese economy has grown rapidly. This is theoretically contradictory. By analyzing the current situation combined with empirical research on the relationship between current account and economic growth using the VECM model we found that