Tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam - nghiên cứu dựa trên bộ chỉ số G20

Khuyến khích sự năng động của doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) được coi là vấn đề ưu tiên trong số các mục tiêu của phát triển kinh tế, bởi vì SME là một trong những chủ thể kinh tế tạo công ăn việc làm và tăng trưởng GDP của quốc gia. Bài viết cũng đã đề xuất một số khuyến nghị với Nhà nước, tổ chức tín dụng và SME nhằm tăng khả năng tiếp cận tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN BỘ CHỈ SỐ G20 Nguyễn Thị Thúy Phƣợng 1 TÓM TẮT Khuyến khích sự năng động của doanh nghiệp nhỏ và vừa SME được coi là vấn đề ưu tiên trong số các mục tiêu của phát triển kinh tế bởi vì SME là một trong những chủ thể kinh tế tạo công ăn việc làm và tăng trưởng GDP của quốc gia. Thông qua việc đánh giá tài chính toàn diện của SME tại Việt Nam bằng bộ chỉ số G20 năm 2016 G20 dựa trên 03 khía cạnh sử dụng tiếp cận và chất lượng tài chính cho thấy khả năng tiếp cận của SME đang còn hạn chế. Bài viết cũng đã đề xuất một số khuyến nghị với Nhà nước tổ chức tín dụng và SME nhằm tăng khả năng tiếp cận tài chính toàn diện của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Việt Nam. Từ khóa Tài chính toàn diện doanh nghiệp nhỏ và vừa SME G20. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2008 vào năm 2018 các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế đã nêu bật tầm quan trọng của tài chính toàn diện financial inclusion đƣợc hiểu khái quát nhất là việc cung cấp dịch vụ tài chính phù hợp và thuận tiện cho mọi thành viên trong xã hội đặc biệt là đối với nhóm đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhằm tăng cƣờng khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ tài chính góp phần tạo cơ hội sinh kế luân chuyển dòng vốn đầu tƣ và tiết kiệm trong xã hội qua đó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Liên hợp quốc đã nhấn mạnh tài chính toàn diện là một giải pháp quan trọng để đạt 7 trong 17 Mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 World Bank 2018 Việt Nam đã và đang tập trung đƣa ra những chính sách giải pháp nhằm tăng cƣờng khả năng và cơ hội tiếp cận tài chính cho nhóm ngƣời có thu nhập thấp ngƣời nghèo và nhóm doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ và vừa. Nhóm doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện chiếm đến 96 7 trên tổng số doanh nghiệp ở Việt Nam theo thống kê của VCCI vào tháng 8 2020. Đối tƣợng này có vai trò lớn khi sử dụng gần 60 lao động toàn xã hội đóng góp hơn 40 GDP 33 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    71    1    01-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.