Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng: Thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ 20-35 tuổi tại ba xã của huyện Yên Minh, Hà Giang năm 2018 và một số yếu tố liên quan

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là tìm hiểu thực trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ từ 20 đến 35 tuổi, các yếu tố liên quan đến thiếu máu dinh dưỡng. | 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiếu máu thiếu sắt là một vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng trên thế giới. Theo ước tính của WHO năm 2014 tỷ lệ thiếu máu giảm khoảng 12 từ năm 1995 đến năm 2011 33 xuống 29 ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và từ 43 xuống 38 ở phụ nữ mang thai. Thiếu máu ảnh hưởng đến 1 3 dân số thế giới và hơn 80 triệu trẻ em và phụ nữ. Thiếu máu gây hậu quả đối với sức khỏe cũng như phát triển kinh tế xã hội ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Các đối tượng có nhiều nguy cơ thiếu máu do thiếu sắt được xếp thứ tự phụ nữ có thai trẻ em trước tuổi đi học trẻ có cân nặng sơ sinh thấp phụ nữ tuổi sinh đẻ người cao tuổi trẻ em tuổi học đường và nam trưởng thành. Nhằm thanh toán bệnh thiếu máu do thiếu sắt một số biện pháp sau đây đã được khuyến nghị - Đa dạng hoá bữa ăn góp phần cung cấp các vi chất khác nhau cho cơ thể. - Tăng cường sắt vào thực phẩm. - Bổ sung sắt cho các đối tượng có nguy cơ thiếu máu cao phụ nữ có thai phụ nữ tuổi sinh đẻ . - Các giải pháp y tế cộng đồng. Thiếu máu dinh dưỡng là vấn đề sức khỏe cộng đồng quan trọng hàng đầu tại Việt Nam hiện nay. Thiếu máu gây giảm phát triển thể lực giảm khả năng đáp ứng miễn dịch làm tăng tỷ lệ mắc các bệnh nhiễm trùng làm tăng tỷ lệ sảy thai cũng như giảm khả năng lao động trên người trưởng thành. Trong chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 đã đưa ra giải pháp chiến lược về phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng trong đó có phòng chống thiếu máu thiếu sắt là Mở rộng bổ sung sắt acid folic theo hướng dự phòng cho phụ nữ 15-35 tuổi phụ nữ có thai và cho con bú. Hướng dẫn và giáo dục cộng đồng chủ động tiếp cận các nguồn viên sắt acid folic khác nhau trên thị trường. Mục tiêu là Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28 vào năm 2015 và 23 năm 2020. Theo kết quả tổng điều tra vi chất dinh dưỡng năm 2014-2015 do Viện Dinh dưỡng thực hiện cho thấy tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ là 25 5 . Tỷ lệ thiếu máu cao nhất ở khu vực miền núi 27 9 tiếp đến là khu vực nông thôn 26 3 và thấp nhất là khu vực .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.