Bài giảng Máy điện: Chương 2 - TS. Đặng Quốc Vương

Chương 2 - Những vấn đề chung về máy điện quay. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Nguyên lý biến đổi điện cơ, dây quấn máy điện xoay chiều, sức điện động của dây quấn máy điện xoay chiều, sức từ động của dây quấn máy điện xoay chiều. | Giảng viên Tiến sĩ Đặng Quốc Vương Email Phone 84-963286734 Bộ Môn Thiết Bị Điện Điện Tử 11 Viện Điện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MÁY ĐIỆN I Nội dung Chương 1. Máy biến áp Chương 2. Những vấn đề chung về MĐ quay Chương 3. Máy điện không đồng bộ Chương 4. Máy điện đồng bộ Chương 5. Máy điện một chiều 2 Chương 2. Những vấn đề chung về MĐ quay Nội dung I. Nguyên lý biến đổi điện cơ II. Dây quấn máy điện xoay chiều III. Sức điện động của dây quấn MĐ xoay chiều IV. Sức từ động của dây quấn MĐ xoay chiều 3 I. Nguyên lý biến đổi điện cơ 1. Đại Cương Kết cấu Máy điện quay gồm 2 phần chính mạch từ và dây quấn ở đó diễn ra sự biến đổi điện cơ Mạch từ là 2 khối đồng trục cách nhau một khe hở đảm bảo có thể chuyển động tương đối với nhau. - Khối đứng yên gọi là phần tĩnh hay stato - Khối quay gọi là phần quay hay rotor Cả hai đều có mạch từ và mạch điện tức là lõi thép và dây quấn . Nguyên lý làm việc Dựa vào 2 định luật chính là quot Định luật cảm ứng điện từ quot Định luật về lực điện từ 4 I. Nguyên lý biến đổi điện cơ 1. Đại Cương tiếp . Phân loại Tùy theo cách tạo ra từ trường kết cấu mạch từ và dây quấn người ta chia máy điện quay làm 4 loại Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ Máy điện một chiều Máy điện xoay chiều có vành góp 5 I. Nguyên lý biến đổi điện cơ 1. Đai Cương tiếp . Nguyên lý làm việc của MĐKĐB Tạo ra một từ trường quay trong lõi thép Stato với tốc độ f tần số n1 p p số đôi cực Từ trường này quét qua dây quấn nhiều pha tự ngắn mạch của Roto và cảm ứng trên đó các sđđ và dòng điện. Từ trường do dòng điện roto tạo ra kết hợp với từ trường Stato tạo thành từ trường khe hở. Dòng điện roto tác dụng với từ trường khe hở tạo ra mô men quay kéo rô to quay với tốc độ n n1 6 I. Nguyên lý biến đổi điện cơ . Nguyên lý làm việc của MĐKĐB tiếp Trong phạm vi tốc độ khác nhau thì chế độ làm việc của máy cũng khác nhau Sự sai khác giữa hai tốc độ được biểu thị bằng hệ số trượt s n1 n s n1 Chế độ làm việc của MĐKĐB phụ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.