Cùng tham khảo tài liệu Ôn tập môn Bào chế năm 2019 dưới đây gồm 458 câu trắc nghiệm, tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. | NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN BÀO CHẾ 1 LỚP DSCQ 20 T9-2019 C u 1 Mục đích của phương pháp sao NGOẠI TRỪ A. Thay đổi tính vị tăng tính ấm giảm tính hàn B. Giảm độc tính dễ bào thái C. Tăng hiệu lực điều trị D. Làm khô diệt men mốc dễ bảo quản C u 2 Giai đoạn quan trọng nhất quyết định thể chất của viên tròn điều chế bằng phương pháp chia viên A. Làm đều viên B. Làm thành đũa C. Tạo khối dẻo D. Sửa viên C u 3 Dụng cụ dùng để điều chế dung dịch thuốc có hoạt chất bay hơi thăng hoa A. Bình cầu bình nón B. Bình cầu cốc có mỏ C. Bình nón bình định mức D. Cốc có mỏ ly có chân C u 4 Dùng chất nào sau đây để hòa tan Calci glycerophosphat A. Natri benzoat B. Natri sulfat C. Natri salicylat D. Acid citric C u 5 Tá dược trơn là Aerosil Cap- O Sil được dùng tỷ lệ so với hạt khô A. 1 - 3 B. 0 01 - 0 05 C. 0 5 - 1 D. 0 1 - 0 5 C u 6 Tẩm nước đồng tiện vào dược liệu có tác dụng A. Dẫn thuốc vào gan B. Dẫn thuốc vào máu C. Dẫn thuốc vào thận D. Dẫn thuốc vào tỳ C u 7 Các cách chế biến sau đây là đơn giản NGOẠI TRỪ A. Làm khô B. Sao tẩm C. Làm sạch D. Phân loại C u 8 Thao tác sau đây là SAI khi tiến hành đo độ cồn A. Nhúng nhiệt kế để xác định nhiệt độ của B. Cho cồn vào ống đong cách miệng ống đong cồn đọc ngay nhiệt độ 5cm C. Nhúng cồn kế vào cho cồn kế nổi tự do đọc D. Khi dùng xong lấy dụng cụ ra lau khô và cho độ cồn vào hộp C u 9 Cách sử dụng pipet sau đây LÀ SAI A. Dùng ngón tay cái bịt đầu ống hút để giữ B. Hút chất lỏng quá vạch cần lấy chất lỏng C. Chọn pipet có dung tích gần với thể tích D. Điều chỉnh đến vạch cần lấy muốn lấy C u 10 Dược chất bền với nhiệt và ẩm thích hợp với phương pháp điều chế A. Xát hạt từng phần B. Xát hạt khô C. Xát hạt ướt D. Dập trực tiếp C u 11 Dùng tủ sấy để khử khuẩn A. Bao bì ống tiêm thủy tinh B. Dụng cụ pha chế C. Bao bì trực tiếp chứa đựng thuốc D. Dược chất và dung môi C u 12 Dạng thuốc gồm 1 hoặc nhiều dược liệu thảo mộc đã được chế biến phân liều khi dùng có thể chế thành dịch hãm thay nước uống đó là dạng A. Rượu thuốc B. Trà thuốc C. Cao .