Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Thanh Hóa

Dưới tác động tổng hợp của yếu tố vị trí địa lí, tự nhiên, kinh tế và xã hội, kinh tế tỉnh Thanh Hóa đã định hình một cơ cấu lãnh thổ bao gồm các lãnh thổ kinh tế tổng hợp (3 vùng thuộc tỉnh, 6 vùng liên huyện, 27 vùng huyện và 79 tiểu vùng thuộc huyện), các lãnh thổ kinh tế đặc thù (06 hành lang kinh tế, 04 trung tâm kinh tế động lực, 01 khu kinh tế tổng hợp) và các lãnh thổ kinh tế theo ngành. Nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để tổ chức lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa hợp lý hơn. | TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ CƠ CẤU LÃNH THỔ KINH TẾ TỈNH THANH HÓA Nguyễn Đức Phượng1 Lê Văn Trưởng 2 TÓM TẮT Dưới tác động tổng hợp của yếu tố vị trí địa lí tự nhiên kinh tế và xã hội kinh tế tỉnh Thanh Hóa đã định hình một cơ cấu lãnh thổ bao gồm các lãnh thổ kinh tế tổng hợp 3 vùng thuộc tỉnh 6 vùng liên huyện 27 vùng huyện và 79 tiểu vùng thuộc huyện các lãnh thổ kinh tế đặc thù 06 hành lang kinh tế 04 trung tâm kinh tế động lực 01 khu kinh tế tổng hợp và các lãnh thổ kinh tế theo ngành. Nhóm nghiên cứu đề xuất một số giải pháp để tổ chức lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa hợp lý hơn. Từ khóa Cơ cấu lãnh thổ kinh tế tỉnh Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế là qui luật của sự phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế có những đặc điểm riêng 6 . Cơ cấu lãnh thổ kinh tế được hình thành một cách khách quan dưới tác động tổng hợp của các yếu tố như vị trí địa lý nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội chính sách phát triển quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế. Thanh Hoá là một tỉnh rộng 6 km đất liền và km thềm lục địa số dân đông 3 64 triệu người năm 2019 có địa giới hành chính ổn định kết nối vùng Đồng bằng Sông Hồng Tây Bắc với Bắc Trung Bộ đồng thời đang có những xung lực phát triển mới. Chắc chắn cơ cấu lãnh thổ kinh tế sẽ có những đặc điểm riêng. Nghiên cứu này nhằm phát hiện những cơ cấu lãnh thổ kinh tế Thanh Hóa để tìm kiếm những giải pháp tổ chức lãnh thổ hợp lý nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực lợi thế đồng thời khắc phục những bất lợi mặt trái nảy sinh trong quá trình phát triển. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . Quan niệm về cơ cấu lãnh thổ kinh tế Lãnh thổ là một phần của bề mặt Trái Đất có vị trí địa lí và các điều kiện tự nhiên nơi sinh sống của một cộng đồng dân cư được cộng đồng này chiếm lĩnh và tác động để đảm bảo các nhu cầu thiết yếu sự tái sinh sản và nhu cầu phát triển của họ. .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    93    2    25-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.