Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số: Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng | Phùng Thanh Hùng và cộng sự Tạp chí Khoa học Nghiên cứu Sức khỏe và Phát triển Tập 04 Số 02-2020 Journal of Health and Development Studies BÀI BÁO NGHIÊN CỨU GỐC Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho người dân tộc thiểu số thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng Phùng Thanh Hùng1 Phạm Thị Huyền Chang1 Phạm Quỳnh Anh1 TÓM TẮT Mục tiêu Nghiên cứu nằm trong khuôn khổ đề tài Những giải pháp cơ bản và cấp bách về chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số nước ta hiện nay với 2 mục tiêu sau 1 Mô tả một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và 2 phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện các chính sách này tại Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Tổng quan một số chính sách về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số và các nghiên cứu đánh giá nhân lực y tế có liên quan. Kết quả Chưa có nhiều chính sách đặc thù về nhân lực y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Tuy nhiên các chính sách nhân lực y tế tại Việt Nam đều được xây dựng chú trọng tới việc đảm bảo nguồn nhân lực y tế đặc biệt tại các khu vực vùng sâu vùng xa trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo đủ số lượng chất lượng và động lực làm việc. Nghiên cứu cũng tiến hành phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới việc thực hiện chính sách bao gồm nội dung chính sách năng lực của cơ sở y tế và khả năng hỗ trợ thực hiện chính sách của địa phương. Từ khoá Dân tộc thiểu số chính sách nhân lực y tế yếu tố. ĐẶT VẤN ĐỀ do khoảng cách địa lý đến cơ sở y tế và trường học cũng như chất lượng dịch vụ công thường thấp hơn Việt Nam là một quốc gia bao gồm 54 dân tộc trong ở những nơi nhiều đồng bào DTTS 1 . đó người Kinh chiếm hơn 86 tổng dân số và các Trong hệ thống y tế nguồn nhân lực là một nhóm dân tộc thiểu số DTTS chiếm khoảng 10 trong những cấu phần quan trọng ảnh hưởng tổng dân số. Các nhóm dân tộc thiểu số đặc biệt tới hiệu quả hoạt động của hệ thống y tế. Có các nhóm có dân số ít người tập trung chủ yếu ở sự tỉ lệ thuận giữa số lượng cán bộ y