Cảng biển là một trong những hạ tầng cơ sở quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có biển, đồng thời cảng biển và hậu cần cảng biển cũng được xem là những nền tảng cơ bản của dịch vụ logistics. Bài viết này sẽ cung cấp đến các bạn thông tin, xu hướng của cản biển thông minh hiện nay của các quốc gia. Mời các bạn cùng tham khảo! | Diễn đàn khoa học và công nghệ Cảng biển thông minh - Xu thế phát triển của các quốc gia có biển Nguyễn Thu Hương Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Cảng biển là một trong những hạ tầng cơ sở quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia có biển đồng thời cảng biển và hậu cần cảng biển cũng được xem là những nền tảng cơ bản của dịch vụ logistics. Khái niệm cảng thông minh trở nên phổ biến tại nhiều quốc gia vì hầu hết các nhà khai thác cảng toàn cầu đã và đang hướng tới áp dụng các chiến lược tiên tiến để cùng tồn tại trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 tác động sâu rộng đến mọi khía cạnh của đời sống - xã hội. Điều này càng có tính thuyết phục hơn khi những dịch bệnh có khả năng lây truyền nhanh như COVID-19 buộc ngành logistics phải giảm thiểu các tiếp xúc trực tiếp giữa con người với nhau trong khi vẫn phải đảm bảo lưu thông được hàng hóa. Bức tranh sau 2 thập kỷ quy hoạch bộ lượng hàng hóa xuất - nhập khẩu toàn vùng như cảng biển Quảng bằng đường biển theo yêu cầu Ninh Hải Phòng gắn với vùng Cảng biển được biết đến là cửa tăng trưởng của nền kinh tế đất kinh tế trọng điểm phía Bắc cảng ngõ quan trọng của hàng hóa - nước. Đến năm 2009 Thủ tướng biển Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng nhập khẩu và là đầu mối chuyển Chính phủ đã ban hành Quyết định Dung Quất Quy Nhơn gắn với vùng đổi các phương thức vận tải từ vận số 2190 QĐ-TTg phê duyệt Quy kinh tế trọng điểm miền Trung cảng tải biển sang vận tải đường sắt hoạch phát triển hệ thống cảng biển TP Hồ Chí Minh Bà Rịa - Vũng đường bộ đường thủy nội địa. Hàng Tàu Đồng Nai gắn với vùng kinh biển Việt Nam đến năm 2020 định năm hệ thống cảng biển thông qua tế trọng điểm khu vực Đông Nam hướng đến năm 2030. 5 năm sau đến 90 lượng hàng hóa xuất - Bộ cảng biển Cần Thơ An Giang quy hoạch trên đã được điều chỉnh nhập khẩu góp phần tạo động lực gắn với vùng kinh tế trọng điểm bằng Quyết định số 1037 QĐ-TTg phát triển kinh tế đất nước giúp Đồng bằng sông Cửu Long. Một ngày 24 6 2014 của Thủ tướng Việt Nam .