Côn trùng trong Sách đỏ Việt Nam năm 2020 và một số loài quý hiếm được bảo tồn và khai thác thế nào

Trong gần 30 năm qua, vấn đề môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học được quan tâm đã làm thay đổi nhận thức của người dân và đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu khoa học cũng như thực tiễn. Một trong những kết quả đáng ghi nhận là thành lập các tổ chức bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học theo quy định của các công ước quốc tế (như CITES), ban hành Luật Đa dạng sinh học, xuất bản “Sách đỏ” về động thực vật Mặc dù vậy, ở nước ta hiện nay hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học còn mang nặng tính hành chính và còn nhiều “lỗ hổng” . | khoa học Khoavà họcđời và đờisống sống Côn trùng trong Sách đỏ Việt Nam năm 2020 và một số loài quý hiếm được bảo tồn và khai thác thế nào Bùi Công Hiển Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội Trong gần 30 năm qua vấn đề môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học được quan tâm đã làm thay đổi nhận thức của người dân và đạt được nhiều kết quả trong nghiên cứu khoa học cũng như thực tiễn. Một trong những kết quả đáng ghi nhận là thành lập các tổ chức bảo vệ môi trường bảo vệ đa dạng sinh học theo quy định của các công ước quốc tế như CITES ban hành Luật Đa dạng sinh học xuất bản Sách đỏ về động thực vật Mặc dù vậy ở nước ta hiện nay hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học còn mang nặng tính hành chính và còn nhiều lỗ hổng . Về những loài côn trùng trong Sách đỏ Việt Nam năm 2020 Bọ lá Phyllium succiforlium L. 1766 Bọ lá cơ thể có dạng lá màu xanh. Thân dài 95 mm hai cánh trên dài và rộng hình chiếc lá màu xanh. Hai cánh dưới hình quạt nan có nhiều gân và trong suốt. Đốt ngực giữa dài hơn hai đốt ngực trước và sau. Bụng dẹt mỏng theo hướng lưng bụng Đôi chân trước đốt ống có riềm mỏng rộng hơn nhiều các riềm này cũng có màu xanh và trông giống như lá cây bị rách. Hai đôi chân tiếp theo cũng có viền như đôi chân trước nhưng nhỏ hơn. Bọ lá biến thái không hoàn toàn. Trứng nở ra ấu trùng có dạng như trưởng thành chỉ khác cánh và hệ sinh dục chưa phát triển. Bọ lá thuộc nhóm côn trùng hiếm thấy có ít số lượng loài và cá thể. Bọ lá. Bọ lá chỉ sống ở vùng nhiệt đới trên các cành cây trong rừng ẩm ít thấy trên các cây cỏ ở mặt đất. Bọ ngựa thông thường Mantis religiosa L. Chúng thường bị bò sát chim tấn công và một số 1758 ong ký sinh ruồi ký sinh lên trứng. Cơ thể Bọ ngựa dài 40-80 mm hai cánh trước Phân bố ở Việt Nam Bọ lá sống trong vùng rừng hơi cứng đồng màu với thân hai cánh sau phát các tỉnh miền núi phía Bắc Lào Cai Hoà Bình Ninh Bình trên thế giới Ấn Độ các nước Đông Nam Á triển rộng mỏng trông như tấm kính dùng để bay. và nam Trung Quốc. Đốt ngực .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.