Kinh nghiệm đặt máy tạo nhịp tạm thời qua đường tĩnh mạch với dây điện cực có bóng tại Bệnh viện Tim mạch An Giang

Rối loạn nhịp là vấn đề thường gặp trong cấp cứu tim mạch, đặc biệt là rối loạn nhịp chậm dễ gây rối loạn huyết động và dẫn đến tử vong. Bài viết trình bày kinh nghiệm đặt máy TNTT (TNTT) qua đường TM với dây điện cực có bóng tại Bệnh viện Tim Mạch An Giang. | KINH NGHIỆM ĐẶT MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI QUA ĐƯỜNG TĨNH MẠCH VỚI DÂY ĐIỆN CỰC CÓ BÓNG TẠI BỆNH VIỆN TIM MẠCH AN GIANG Phạm Trung Hiếu Thị Huỳnh Mai Hữu Minh Trí và Tập thể HSCC TÓM TẮT Mục tiêu Kinh nghiệm đặt máy TNTT TNTT qua đường TM với dây điện cực có bóng tại Bệnh viện Tim Mạch An Giang. Phương pháp Hồi cứu mô tả ca bệnh. Bệnh nhân Tất cả bệnh nhân được đặt máy TNTT qua đường TM TM theo chỉ định của hội Tim Mạch Mỹ từ tháng 05 2007 08 2008 tại Bệnh viện Tim Mạch An Giang. Kết quả Có 6 bệnh nhân được TNTT qua đường TM hổ trợ của ECG và Xq thông thường. Tuổi nhỏ nhất 44 tuổi lớn nhất 87. Đa số các chỉ định đặt máy tạo nhịp là blốc nhĩ thất độ III 5 6 ca 83 3 blốc nhĩ thất độ II mobitz II 1 6 ca 16 7 . Bệnh lý cơ bản nhồi máu cơ tim NMCT cấp sau dưới 2 6 ca 33 3 NMCT cấp sau dưới có kèm thất phải 2 6 33 3 NMCT cấp thành trước 1 6 ca 16 7 không có NMCT cấp 1 6 ca 16 7 . 100 dùng đường TM cảnh trong bên P và không có màn hình tăng sáng. Tỷ lệ thành công 5 6 ca 83 3 . Thất bại sút điện cực 1 6 ca 16 7 . Thời gian lưu máy trung bình 61 giờ. Biến chứng rung thất trong lúc đặt 1 6 ca 16 7 được sốc điện kịp thời. Kết quả sau đặt máy 100 cải thiện huyết động tự phục hồi 33 3 chuyển sang đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 16 7 tử vong 50 không liên quan máy tạo nhịp. Kết luận Đặt máy TNTT qua đường TM với điện cực có bóng là một phương thức điều trị hiệu quả trong cấp cứu rối loạn nhịp chậm thường do HCMV cấp. Trong điều kiện chưa có X quang tăng sáng có thể thực hiện nhanh tại phòng cấp cứu với sự hổ trợ của ECG và Xq thông thường. Biến chứng sút điện cực rối loạn nhịp trong lúc đặt là có thể gặp. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn nhịp là vấn đề thường gặp trong cấp cứu tim mạch đặc biệt là rối loạn nhịp chậm dễ gây rối loạn huyết động và dẫn đến tử vong. Đặt máy TNTT là một thủ thuật rất cần thiết trong cấp cứu loạn nhịp chậm. Paul Zoll là người thực đầu tiên thực hiện thành công thủ thuật này vào năm 1952 1 . Tại Việt Nam máy tạo nhịp đã được Viện Tim Mạch BV Bạch Mai áp

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.