Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của việc áp dụng thang điển SAPS II (simplie simplified acute physiology score) tại khoa ICU đồng thời đưa ra một hệ thống SAPS II cải tiến đơn giản hơn dễ thực hiện, phù hợp với thực tế tại địa phương. | ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM SAPS II ĐỂ ĐANH GIÁ ĐỘ NẶNG VÀ TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN ĐANG ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC BỆNH VIỆN AN GIANG Phạm Ngọc Kiếu Võ Thị Kim Phương Tô Thị Vị Phạm Thị Kim Chi Huỳnh Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thái Bảo và Hồ Hiền Sang. Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện An giang Tóm tắt Mục tiêu Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng thang điển SAPS II simplie simplified acute physiology score tại khoa ICU đồng thời đưa ra một hệ thống SAPS II cải tiến đơn giản hơn dễ thực hiện phù hợp với thực tế tại địa phương. Phương pháp Đòan hệ tiền cứu prospective cohort một nhóm tiến hành trong thời gian từ 01 2009 năm 2009 đến tháng 06 năm 2009. Kết quả Tổng số 212 ca được đưa vào nghiên cứu có 68 ca trong nhóm tử vong và nặng xin về 26 6 so với nhóm sống là 144 ca 73 4 có số điểm về độ nặng lúc nhập viện cao hơn 49 15 so với 32 11 với p lt và số điểm lúc xuất khoa SAPS xk cũng khác biệt có ý nghĩa thống kê 58 18 so với 22 11 với p lt với phương trình ROC receiver operating charateristic cho thấy diện tích dưới đường cong AUC là 81 giá trị p lt khoảng tin cậy CI 95 là từ 75 đến 87 . Cho thấy hệ thống SAPS II có giá trị tiên đoán khá tốt. Với hệ thống SAPS II cải tiến chỉ sử dụng 9 biến số lâm sàng cũng cho thấy khả năng tiên lượng khá tốt với diên tích dưới đường cong AUC là giá tri p khoảng tịn cậy CI 95 từ . Kết luận Với SAPS II cải tiến SAPS II AG có 9 biến số lâm sàng gồm tuối lý do vào viện bệnh mạn tính điểm Glasgow nhiệt độ nhịp tim huyết áp tâm thu nước tiểu trong 24 giờ và SpO2. Hệ thống này có khả năng tiên lượng tốt dể dàng thực hiện ở phòng cấp cứu hồi sức tuyến tỉnh cũng như tuyến cơ sở. Summary Objective To evaluate effectiveness and quality the performance of intensive care unit ICU by the Simplified Acute Physiology Score II SAPS II and to propose a customise SAPS II following local actual condition. Material and Method Prospective observational cohort study conducted between January 2009 and June 2009 in the Intensive Care Unit .