Mục tiêu của giáo trình Vật liệu điện là giúp các bạn có thể trình bày đặc tính của các loại vật liệu điện; Nhận dạng được các loại vật liệu điện thông dụng; Phân loại được các loại vật liệu điện thông dụng. Xác định được các dạng và nguyên nhân gây hư hỏng ở vật liệu điện. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu nàyTRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác nhau mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN VẬT LIỆU ĐIỆN NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ-TCGNB ngày .tháng .năm 2017 của Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình 1 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu và tham khảo những kiến thức cơ bản về Vật liệu điện của học sinh sinh viên chuyên ngành Điện Điện tử. Chúng tôi tổ chức biên soạn tập bài giảng Vật liệu điện để phục vụ cho công tác đào tạo chung của Nhà trường. Bài giảng gồm các nội dung cơ bản sau - Bài mở đầu. Giới thiệu về khái niệm vật liệu điện các cách phân loại vật liệu điện theo trạng thái theo tính dẫn điện. - Chương 1 Vật liệu cách điện. Giới thiệu và đi sâu vào các đặc tính của vật liệu cách điện. Một số vật liệu cách điện được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và ứng dụng cụ thể của chúng. - Chương 2 Vật liệu dẫn điện. Chương này chủ yếu nêu lên những đặc điểm tính chất và phạm vi ứng dụng của các vật liệu kim loại trong kỹ thuật điện. Cách lựa chọn vật liệu dẫn điện cho phù hợp với điều kiện làm việc và những yêu cầu cụ thể. - Chương 3 Vật liệu dẫn từ. Giới thiệu một số đặc tính của vật liệu từ. Nêu một số vật liệu dẫn từ điển hình được sử dụng trong kỹ thuật điện. Trong quá trình biên soạn bài giảng không tránh khỏi những thiếu sót. Mong bạn đọc đóng góp ý kiến để bài giảng được hoàn thiện hơn. Người biên soạn Vũ Thị Thủy 2 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU . 2 MỤC LỤC . 3 BÀI MỞ ĐẦU KHÁI NIỆM VỀ VẬT LIỆU ĐIỆN . 7 1. Khái niệm về vật liệu điện . 7 . Khái niệm . 7 . Cấu tạo nguyên tử của vật liệu. . 7 . Cấu tạo phân tử. . 8 . Khuyết tật trong cấu tạo vật rắn. . 8 . Lý thuyết phân vùng năng lượng trong vật rắn. .