Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng

"Bài tập trắc nghiệm Giáo dục công dân 10 – Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng" thông tin đến người học với 43 câu hỏi, củng cố kiến thức đã được học một cách hiệu quả. | Lê Minh Nhật Anh BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM GDCD LỚP 10 BÀI 4 NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG Câu 1 Theo quan điểm Triết học mâu thuẫn là A. Một chỉnh thể B. Một cấu trúc C. Một tập hợp D. Một thể thống nhất Câu 2 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập có biểu hiện là các mặt đối lập luôn luôn A. Xung đột với nhau B. Tác động bài trừ gạt bỏ nhau C. Có xu hướng ngược chiều nhau D. Mâu thuẫn với nhau. Câu 3 Lê nin viết Sự phát triển là một cuộc quot đấu tranh giữa các mặt đối lập . Câu nói đó bàn về vấn đê gì A. Nội dung của sự phát triển B. Điều kiện của sự phát triển. C. Nguyên nhân của sự phát triển D. Hình thức của phát triển Câu 4 Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay. B. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc. C. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ D. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới. Câu 5 Trong một chỉnh thể hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau vừa đấu tranh với nhau Triết học gọi đó là A. Vận động. B. Phát triển C. Xung đột D. Mâu thuẫn Câu 6 Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa . Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học A. Quy luật mâu thuẫn quy luật lượng chất quy luật phủ định của phủ định. B. Quy luật lượng chất quy luật vận động quy luật phủ định của phủ định. C. Quy luật lượng chất quy luật phủ định của phủ định quy luật tiến hóa. D. Quy luật mâu thuẫn quy luật phủ định của phủ định quy luật biến đổi. Câu 7 Trong mỗi mâu thuẫn hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau làm tiền đề tồn tại cho nhau. Triết học gọi đó là A. sự bài trừ và phủ định lẫn nhau. B. sự xung đột chống đối nhau các mặt đối lập. C. sự ràng buộc lẫn nhau. D. sự thống nhất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.