Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Tiếng Anh: Nghiên cứu hiệu quả của giao tiếp cùng thời điểm qua trung gian máy tính đối với việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ cho sinh viên Việt Nam

Luận án tìm hiểu sự khác nhau về mức độ năng lực nói và viết giữa hai nhóm can thiệp sau khóa học 1 học kỳ gồm 15 tuần cũng như điều tra thái độ và nhận thức của sinh viên về việc sử dụng hình thức giao tiếp cùng thời điểm qua trung gian máy tính trong các lớp kỹ năng ngôn ngữ. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ PHẠM ĐẶNG TRÂM ANH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA GIAO TIẾP CÙNG THỜI ĐIỂM QUA TRUNG GIAN MÁY TÍNH ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGÔN NGỮ CHO SINH VIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN TIẾNG ANH HUE 2019 Công trình được hoàn thành tại trường Đại học Ngoại ngữ Huế Người hướng dẫn khoa học PGS. TS. TRẦN VĂN PHƯỚC PGS. TS. NGUYỄN VĂN LONG Phản biện 1 . . Phản biện 2 . . Phản biện 3 . . Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Đại học Huế tại số 03 Lê Lợi thành phố Huế vào ngày . tháng . năm . Có thể tìm luận án tại - Thư viện trường Đại học Ngoại ngữ Huế - Thư viện Quốc gia i LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ Tôi xin xác nhận tôi là tác giả duy nhất của luận án tiến sĩ này và tôi không sử dụng bất cứ nguồn tài liệu nào khác ngoài những tài liệu đã được trích dẫn và liệt kê trong danh mục tài liệu tham khảo. Tôi cũng xác nhận tôi không nộp luận án tiến sĩ này cho bất cứ cơ sở giáo dục nào khác để xin được cấp bằng. Tại Huế Việt Nam Vào ngày 21-07-2019 Chữ ký TÓM TẮT Nghiên cứu này điều tra hiệu quả của giao tiếp cùng thời điểm qua trung gian máy tính đối với việc phát triển ngôn ngữ cho sinh viên đại học tại Việt Nam. Mục đích của nghiên cứu nhằm tìm hiểu sự khác nhau về mức độ năng lực nói và viết giữa hai nhóm can thiệp sau khóa học 1 học kỳ gồm 15 tuần cũng như điều tra thái độ và nhận thức của sinh viên về việc sử dụng hình thức giao tiếp cùng thời điểm qua trung gian máy tính trong các lớp kỹ năng ngôn ngữ. Nghiên cứu sử dụng thiết kế phỏng thực nghiệm dựa trên kết quả kiểm tra đầu vào và đầu ra. 30 sinh viên của trường Đại học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng tham gia vào nghiên cứu. Cả 2 số liệu định lượng và định tính được thu thập để sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về năng lực nói và viết giữa hai nhóm vào cuối học kỳ. Tuy nhiên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về kết quả điểm kiểm tra nói và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
192    102    8    26-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.