Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Chính trị học: Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội Việt Nam hiện nay

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm phân tích, làm rõ những vấn đề lý luận, thực trạng hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội, luận án đề xuất quan điểm và giải pháp tăng cường HĐGS của đại biểu Quốc hội Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH THÁI NGỌC CHÂU HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Chuyên ngành Chính trị học Mã số 9310201 Nghệ An 2021 Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học 1. Đinh Thế Định 2. Đinh Trung Thành Phản biện 1 Trường Phản biện 2 Học viện Phản biện 3 Trường Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Vinh vào hồi ngày tháng 03 năm 2021. Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư viện Quốc gia 31 Tràng Thi Trần Hưng Đạo Hoàn Kiếm Hà Nội. - Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Vinh 182 Lê Duẫn Vinh Nghệ An. A. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn hơn 75 năm hoạt động của Quốc hội Việt Nam cho thấy việc thực hiện có hiệu quả chức năng giám sát là vấn đề rất quan trọng bảo đảm cho Hiến pháp và pháp luật được thực thi nghiêm minh các cơ quan nhà nước thực hiện đúng và có hiệu quả nhiệm vụ quyền hạn của mình. Đại biểu Quốc hội ĐBQH là người đại diện cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân thay mặt cho nhân dân thực hiện giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước góp phần kiểm soát quyền lực nhà nước kiểm soát quản lý công và bổ sung cho hoạt động lập pháp. Thời gian qua hoạt động giám sát HĐGS của Quốc hội và ĐBQH có nhiều đổi mới cả về nội dung và phương thức hoạt động đạt được những kết quả tích cực. Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế bất cập cần được khắc phục giải quyết triệt để. Bối cảnh mới của thế giới và đất nước đặt ra yêu cầu phải tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội nói chung nâng cao chất lượng hiệu quả HĐGS của ĐBQH nói riêng. Với những lý do trên NCS chọn vấn đề Hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội Việt Nam hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu phân tích làm rõ những vấn đề lý luận thực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.