Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số ion kim loại nặng trên đá ong tự nhiên và quặng apatit tự nhiên

Bài viết này trình bày các kết quả nghiên cứu về sự hấp phụ Fe(III), Cr(VI), Mn(II), Ni(II) trên đá ong tự nhiên và quặng apatit tự nhiên, từ đó đánh giá khả năng hấp phụ các ion kim loại của các vật liệu này. | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 25 Số 2 2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MỘT SỐ ION KIM LOẠI NẶNG TRÊN ĐÁ ONG TỰ NHIÊN VÀ QUẶNG APATIT TỰ NHIÊN Đến toà soạn 20-11-2019 Ngô Thị Mai Việt Dương Thị Tú Anh Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên SUMMARY STUDY ON ADSORPTION CAPACITY OF SOME HEAVY METAL IONS ON NATURAL LATERITE AND NATURAL APATITE ORE This paper focus on Fe III Cr VI Mn II Ni II adsorption study results on natural laterite and natural apatite ore. Some characteristics of the materials were investigated by SEM BET IR. Some conditions that were effective to the removal of Fe III Cr VI Mn II Ni II using the materials such as pH materials size contact time and initial concentration of the metal ions were systematically studied. The optimum pH for removal Fe III Cr VI Mn II Ni II for both laterite and apatite ore was respectively. The materials size was 0 1 0 2 mm. The optimum contact time for removal Fe III Cr VI Mn II Ni II was 90 min 120 min 150 min and 150 min for laterite while it was 120 min 150 min 150 min and 150 min for apatite ore at room temperature 25 2oC respectively. Maximum adsorption capacity for Fe III Cr VI Mn II Ni II on laterite was mg g mg g mg g and mg g while it was mg g mg g g and mg g on apatite ore respectively. 1. MỞ ĐẦU hiệu quả trong việc loại bỏ các ion kim loại Việc phát triển các ngành công nghiệp như nhưng giá thành của các vật liệu này tương đối công nghiệp mạ công nghiệp khai khoáng hay cao. Vì vậy các chất hấp phụ giá thành rẻ có luyện kim. đã góp phần phát triển kinh tế đất nguồn gốc hoàn toàn tự nhiên rất thích hợp đối nước. Tuy vậy mặt trái của quá trình phát triển với các nước đang phát triển. Bài báo này trình này là sự ô nhiễm môi trường. Sự có mặt của bày các kết quả nghiên cứu về sự hấp phụ các ion kim loại nặng trong các nguồn nước là Fe III Cr VI Mn II Ni II trên đá ong tự một trong những nguyên nhân gây ảnh hưởng nhiên và quặng apatit .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
141    124    11    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.