Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy như virus, vi trùng, ký sinh trùng, do tác dụng phụ của kháng sinh. Bài viết trình bày khảo sát bệnh tiêu chảy cấp và các yếu tố kết hợp có thể gây nặng làm cho trẻ em dưới 6 tuổi phải nhập viện. | KHẢO SÁT BỆNH TIÊU CHẢY CẤP VÀ CÁC YẾU TỐ KẾT HỢP VỚI BỆNH TIÊU CHẢY CỦA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI PHÕNG KHÁM NHI BVĐK-KV TỈNH AN GIANG. Chung Cẩm Hạnh ĐD Nguyễn Thị Diễm Trang ĐD Huỳnh Thị Trang ĐD Cao thị Kim Sa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy nhƣ virus vi trùng ký sinh trùng do tác dụng phụ của kháng sinh. Năm 2012 Tiêu chảy là nguyên nhân thứ 2 trên thế giới làm chết trẻ em dƣới 5 tuổi 0 76 triệu trẻ chiếm 11 . Nguyên nhân do Rotavirus chiếm từ 40 đến 55 . Theo WHO 1 3 tỷ trẻ em dƣới 5 tuổi mắc bệnh tiêu chảy trong đó 3 5-4 triệu trẻ em tử vong trung bình trẻ dƣới 5 tuổi mắc tiêu chảy cấp từ 3 3 đến 9 đợt năm. Theo Hội nghị tại Hà nội 6 8 2014 số mắc tiêu chảy ở VN là 380 4 dân. Gần đây Tại Phòng khám nhi BVĐKKV tỉnh An giang. Đa số trẻ em mắc bệnh tiêu chảy cấp có kèm theo một số bệnh lý khác nhƣ Viêm tiểu phế quản Viêm phổi Viêm họng Viêm Amydal Bệnh lý tay chân miệng Suy dinh dƣỡng có thể làm BN phải nhập viện. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm khảo sát bệnh tiêu chảy cấp và các yếu tố kết hợp với bệnh tiêu chảy có thể gây bệnh nặng cần phải nhập viện ngay. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU TỔNG QUÁT. Khảo sát bệnh tiêu chảy cấp và các yếu tố kết hợp có thể gây nặng làm cho trẻ em dƣới 6 tuối phải nhập viện. 104 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1. Đặc điểm dịch tể học 2. Tỷ lệ trẻ bị tiêu chảy cấp đơn thuần 3. Tỷ lệ trẻ tiêu chảy cấp kết hợp với bệnh lý khác. 4. Đặc điểm cận lâm sàng Bạch cầu tăng CRP tăng . 5. Tỷ lệ bệnh nặng phải nhập viện mất nƣớc nặng nhiễm trùng nhiễm độc khó thở 6. Xác định mối liên quan có ý nghĩa nếu có giữa bệnh nhân nhập viện và một số yếu tố khác. QUAN TÀI LIỆU. CƠ CHẾ SINH BỆNH Quá trình tiêu hóa bình thƣờng thức ăn có dạng dịch do có một lƣợng lớn nƣớc của dạ dày đoạn trên ruột non tụy mật tiết ra. Thức ăn không tiêu hóa đi tới đoạn dƣới ruột non và đại tràng ở dạng dịch. Đoạn dƣới ruột non và đại tràng hấp thu nƣớc. Nếu dạ dày và đoạn trên ruột non tiết quá nhiều dịch thì lƣợng nƣớc trong