Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Phần 2 - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định

Tiếp nối nội dung phần 1, nội dung Bài giảng Xử lý tín hiệu số: Phần 2 cung cấp cho người học các kiến thức như sau: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trong miền tần số. Tổng hợp các bộ lọc số có đáp ứng xung chiều dài hữu hạn (FIR). Mời các bạn cùng tham khảo! | CHƯƠNG 3 BIỂU DIỄN TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG RỜI RẠC TRONG MIỀN TẦN SỐ Bên cạnh biến đổi Z một công cụ toán học khác cũng rất quan trọng và hữu hiệu thường được dùng trong việc phân tích và tổng hợp các hệ thống tuyến tính bất biến đó là chuỗi và biến đổi Fourier. Ở đây tín hiệu được phân giải thành các thành phần hình sin hoặc mũ phức . Do đó ta nói tín hiệu được biểu diễn trong miền tần số. Biểu diễn toán học cơ bản của tín hiệu tuần hoàn là chuỗi Fourier. Nội dung chương này được bắt đầu từ việc biểu diễn các tín hiệu tuần hoàn và không tuần hoàn liên tục theo thời gian dưới dạng chuỗi và biến đổi Fourier tương ứng biến đổi Fourier rời rạc DFT của một tín hiệu tuần hoàn biến đổi Fourier rời rạc DFT của một dãy hữu hạn. Sau đây ta sẽ quan sát các hình ảnh tương quan giữa các miền đã học miền thời gian rời rạc n miền Z với miền tần số ω như hình vẽ dưới đây Miền Z IZT Quan hệ giữa ZT ZT và FT FT Miền n Miền IFT Hình . Quan hệ giữa miền tần số và các miền khác. Việc ánh xạ tín hiệu từ miền thời gian rời rạc sang miền tần số được thực hiện nhờ biến đổi Fourier và ngược lại việc ánh xạ tín hiệu từ miền tần số ω sang miền thời gian rời rạc được thực hiện nhờ biến đổi Fourier ngược. Ký hiệu FT Fourier Transform Biến đổi Fourier IFT Inverse Fourier Transform Biến đổi Fourier ngược Trong chương này chúng ta cũng thấy sự liên quan giữa biến đổi Z và biến đổi Fourier và việc chuyển đổi giữa chúng. . Biến đổi Fourier của tín hiệu rời rạc . Định nghĩa biến đổi Fourier Biến đổi Fourier Fourier Tranform FT Biến đổi Fourier của một tín hiệu x n được định nghĩa như sau 110 X e j x n e n j n Ký hiệu toán tử FT x n X e j x n X e FT j Ta thấy rằng e j cos j sin tuần hoàn với chu kỳ 2π do vậy khi thể hiện X e j ta chỉ cần thể hiện với dải từ 0 đến 2π hoặc từ -π đến π rồi lấy tuần hoàn. Các cách thể hiện X e j Biểu diễn theo phần thực phần ảo Bởi vì X e j là một hàm biến phức nên ta có thể biểu diễn nó trong miền tần số ω dưới dạng phần thực và phần ảo như biểu thức .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.