Quản trị hành vi tổ chức - Chương 5

Sự cạnh tranh: Cạnh tranh xảy ra khi 2 hay nhiều cá nhân hoặc nhóm theo đuổi mục tiêu này có thể được đạt tới chỉ bởi 1 phía. Những nguồn lực giới hạn hoặc cố định là một trong những đặc tính cơ bản của tình huống cạnh tranh. Xung đột: Xung đột xảy ra khi một bên nhận thức rằng phía bên kia phá hủy hoặc chống lại nổ lực của họ trong việc đạt tới kết quả mong muốn. . | CHƯƠNG 5 HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT PHẦN 3: QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ NHÓM YÊU CẦU Nắm được các hành vi trong nhóm và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả công việc. Phân biệt các học thuyết nghiên cứu về hành vi trong nhóm với các học thuyết nghiên cứu về hành vi cá nhân, nhận ra tính tích cực và hạn chế của nó. Thấy được các xung đột có thể xảy ra trong nhóm, lý giải nguyên nhân xảy ra xung đột đó và cách giải quyết xung đột giửa các nhóm. Nắm được các chiến lược giải quyết xung đột nhóm và các biện pháp khuyến khích xung đột chức năng. I. HÀNH VI TRONG NHÓM . Cạnh tranh và hợp tác . Sự vị tha . Hình thành liên minh . Cạnh tranh và hợp tác . Khác biệt giửa cạnh tranh và hợp tác - Sự cạnh tranh: Cạnh tranh xảy ra khi 2 hay nhiều cá nhân hoặc nhóm theo đuổi mục tiêu này có thể được đạt tới chỉ bởi 1 phía. Những nguồn lực giới hạn hoặc cố định là một trong những đặc tính cơ bản của tình huống cạnh tranh. - 3 dạng khác nhau của cạnh tranh có thể được tạo ra bởi sự thay . | CHƯƠNG 5 HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT PHẦN 3: QUẢN TRỊ HÀNH VI CẤP ĐỘ NHÓM YÊU CẦU Nắm được các hành vi trong nhóm và ảnh hưởng của nó đến hiệu quả công việc. Phân biệt các học thuyết nghiên cứu về hành vi trong nhóm với các học thuyết nghiên cứu về hành vi cá nhân, nhận ra tính tích cực và hạn chế của nó. Thấy được các xung đột có thể xảy ra trong nhóm, lý giải nguyên nhân xảy ra xung đột đó và cách giải quyết xung đột giửa các nhóm. Nắm được các chiến lược giải quyết xung đột nhóm và các biện pháp khuyến khích xung đột chức năng. I. HÀNH VI TRONG NHÓM . Cạnh tranh và hợp tác . Sự vị tha . Hình thành liên minh . Cạnh tranh và hợp tác . Khác biệt giửa cạnh tranh và hợp tác - Sự cạnh tranh: Cạnh tranh xảy ra khi 2 hay nhiều cá nhân hoặc nhóm theo đuổi mục tiêu này có thể được đạt tới chỉ bởi 1 phía. Những nguồn lực giới hạn hoặc cố định là một trong những đặc tính cơ bản của tình huống cạnh tranh. - 3 dạng khác nhau của cạnh tranh có thể được tạo ra bởi sự thay đổi những cấu trúc phần thưởng: + Cạnh tranh giửa các nhóm tồn tại khi một nhóm cạnh tranh với nhóm khác vì phần thưởng. + Cạnh tranh trong nhóm tồn tại khi các thành viên trong nhóm cạnh tranh lẫn nhau vì phần thưởng. + Cạnh tranh cá nhân xảy ra khi các cá nhân làm việc với các tiêu chuẩn bên ngoài một cách độc lập. . Cạnh tranh và hợp tác tt . Khác biệt giửa cạnh tranh và hợp tác - Xung đột: Xung đột xảy ra khi một bên nhận thức rằng phía bên kia phá hủy hoặc chống lại nổ lực của họ trong việc đạt tới kết quả mong muốn. . Tác động của cạnh tranh và hợp tác - Hợp tác tạo ra mức độ cao hơn về thỏa mãn và năng suất trong các nhóm thực nghiệm. - Cạnh tranh làm tăng lên sự khuấy động, sự thức tỉnh và sự động viên - điều này làm tăng năng suất. - Ảnh hưởng của sự cạnh tranh đối với thỏa mãn phụ thuộc lớn vào kết cục của tình thế và cạnh tranh có căng thẳng tới mức phá hủy mối quan hệ thân thiện hay không. . Sự vị tha Sự vị tha là những hành vi được động viên trong việc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.