Nghiên cứu xây dựng và phát triển thương hiệu “cam Cao Phong” cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình

Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu phát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Đây là một cách tiếp cận đa ngành (kinh tế, xã hội và kỹ thuật) và mang tính chiến lược, bắt đầu từ việc xác định cơ sở khoa học và pháp lý để bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm, nghiên cứu tăng khả năng nhận diện của sản phẩm trên thị trường, phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ, tổ chức sản xuất và chuỗi cung ứng. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 8 117 2020 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CAM CAO PHONG CHO SẢN PHẨM CAM CỦA HUYỆN CAO PHONG TỈNH HÒA BÌNH Bùi Kim Đồng1 Nguyễn Thị Hiền1 Hoàng Thị Thu Huyền1 Hoàng Hữu Nội1 TÓM TẮT Kinh tế thị trường hội nhập đòi hỏi các sản phẩm nông nghiệp phải có thương hiệu được chứng nhận về chất lượng nguồn gốc xuất xứ quy tắc sản xuất. làm công cụ tiếp cận và cạnh tranh thị trường. Bài viết này giới thiệu kết quả nghiên cứu phát triển thương hiệu gắn với chuỗi giá trị cho sản phẩm cam của huyện Cao Phong tỉnh Hòa Bình. Đây là một cách tiếp cận đa ngành kinh tế xã hội và kỹ thuật và mang tính chiến lược bắt đầu từ việc xác định cơ sở khoa học và pháp lý để bảo hộ thương hiệu cho sản phẩm nghiên cứu tăng khả năng nhận diện của sản phẩm trên thị trường phát triển sản phẩm và thị trường tiêu thụ tổ chức sản xuất và chuỗi cung ứng. Kết quả sản phẩm đã được bảo hộ chỉ dẫn địa lý Cam Cao Phong làm nền tảng để truyền thông marketing hỗ trợ phát triển sản xuất hàng hóa tập trung chuyển đổi cơ cấu giống và phương thức sản xuất theo hướng nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng khắc phục vấn đề được mùa mất giá của nông sản bằng việc đa dạng hóa kênh phân phối cơ cấu lại thị trường tiêu thụ và tổ chức liên kết theo chuỗi. Từ khóa Thương hiệu chỉ dẫn địa lý chất lượng sản phẩm thị trường I. ĐẶT VẤN ĐỀ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Cây cam được đưa vào huyện Cao Phong tỉnh Quốc Food and Agriculture Organization of the Hòa Bình từ năm 1960 sản xuất tập trung giai đoạn United Nations FAO . 1970 - 1980 bị thay thế trong giai đoạn 1981 - 1990 - Phương pháp phân tích chuỗi giá trị. tái trồng sau năm 1990 diện tích năm 2007 là 525 ha . - Phương pháp marketing mix để phát triển thị Sản xuất được phục hồi lại gặp khó khăn đầu ra 60 trường sản phẩm. sản lượng được thương mại hóa tại thị trường Vinh và Hà Nội dưới thương hiệu Cam Vinh Bùi Kim . Thời gian và địa điểm nghiên cứu Đồng 2014 và có giá bán thấp năm

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.