Bài 3 - Thực trạng quản lý lâm sản ngoài gỗ. Sau khi học xong chương này, người học có thể hiểu được một số kiến thức cơ bản về: Chiều hướng về chính sách liên quan đến lâm sản ngoài gỗ; thực trạng khai thác, chế biến; thực trạng nghiên cứu và gây trồng. Mời các bạn cùng tham khảo. | Bộ Giáo Dục và Đào Tạo LOGO Trường ĐH Nông Lâm TP. HCM BÀI GIẢNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ Bài 3. Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ Nguyễn Quốc Bình Bài Thực trạng quản lý Lâm sản ngoài gỗ 1 Mục tiêu bài học 2 Chiều hướng về chính sách liên quan đến LSNG 3 Thực trạng khai thác chế biến 4 Thực trạng nghiên cứu và gây trồng 15 Bài tập Mục tiêu bài học Trình bày được tình hình quản lý và sử dụng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam Phân tích được các chính sách hiện hành chi phối việc quản lý gây trồng khai thác và tiếp thị lâm sản ngoài gỗ Phân tích chiều hướng về chính sách liên quan đến LSNG 1992 Chương trình 327 1994 Nghị định 02 CP ngày 15 1 1994 về giao đất lâm nghiệp 1998 Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng Quyết định số 661 QĐ-TTg đề cập đến việc phát triển các loài lâm đặc sản 1999 nghị định 163 CP Giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức Hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Phân tích chiều hướng về chính sách liên quan đến LSNG 2000 132 CP phát triển ngành nghề nông thôn 2003 thực 178 2001 QĐ-TTg về quot Quyền hưởng lợi nghĩa vụ của hộ gia đình cá nhân được giao được thuê nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp 2006 Hướng dẫn thực hiện quyết định số 304 2005 QĐ-TTg về việc thí điểm giao rừng khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên. 2007 18 2007 QĐ-TTg Quyết định về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 2020 2007 79 2007 QĐ-TTg Phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 thực hiện công ước Đa dạng sinh học và nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học Xem thêm Thực trạng khai thác chế biến và sử dụng LSNG Khai thác chưa có quy hoạch và quy trình trừ tre nứa. Chế biến chỉ dừng ở mức chế biến thô là chủ yếu. Đa số chế biến ở quy mô hộ gia đình Sử dụng chủ yếu ở gia đình một phần rất nhỏ là đưa ra thị trường trong nước và xuất khẩu gt Thực trạng này cần phải thay đổi