Mục đích chính của luận án là nghiên cứu chuyên sâu về những năng động kinh tế - xã hội ở chợ vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay. Từ đó, luận án chỉ ra những đặc điểm của hệ thống chợ vùng biên giới Việt - Trung trên cơ sở tìm hiểu các tương tác, trao đổi kinh tế - xã hội và giao lưu văn hóa trong không gian xã hội vùng biên giới cũng như vai trò và tác động của chợ trong đời sống kinh tế - xã hội và chiến lược phát triển vùng biên giới Việt - Trung. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị Tâm CHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Tạ Thị Tâm CHỢ VÙNG BIÊN VÀ NHỮNG NĂNG ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở VÙNG BIÊN GIỚI VIỆT - TRUNG TỪ 1990 ĐẾN NAY Chuyên ngành Nhân học Mã số 62 31 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 1. . Nguyễn Văn Chính 2. TS. Nguyễn Thị Thanh Bình XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Người hướng dẫn khoa học Luận án Tiến sĩ . Nguyễn Văn Sửu TS. Nguyễn Thị Thanh Bình Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những quan điểm mà luận án kế thừa của các nhà nghiên cứu đi trước đều được trích dẫn nguồn chính xác cụ thể. Hà Nội ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Tạ Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện và hoàn thiện luận án Chợ vùng biên và những năng động kinh tế - xã hội ở vùng biên giới Việt - Trung từ 1990 đến nay Nghiên cứu sinh NCS đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các cơ quan tập thể và cá nhân. Trước tiên NCS xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến . Nguyễn Văn Chính và TS. Nguyễn Thị Thanh Bình hai người thầy đã tận tình hướng dẫn NCS từ bậc học thạc sỹ đến tiến sỹ tại Khoa Nhân học Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội. NCS cũng trân trọng cảm ơn tới i Khoa Nhân học trước đó là Bộ môn Dân tộc học thuộc Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội là cái nôi hình thành nuôi dưỡng niềm say mê nghiên cứu dân tộc học của NCS từ khi chập chững bước chân vào cánh cổng trường Đại học ii Ban lãnh đạo Viện Dân tộc học Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam nơi NCS đang công tác đã tạo