Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Trần Phú là tư liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho các em học sinh củng cố, ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11 để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ 11 Học kì 1. Năm học 2020-2021 - GIỚI HẠN KIỂM TRA GIỮA KỲ I Đến hết CHỦ ĐỀ 8 ĐỊNH LUẬT ÔM TOÀN MẠCH Chủ đề 1. Tương tác giữa các điện tích điểm. Định luật Cu-lông. Định luật bảo toàn điện tích. Câu 1. Cho hai điện tích điểm q1 9 C q2 9 C đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r 10 3 m . Gọi F là lực điện do điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2. Tính độ lớn của F và vẽ hình biểu diễn véc tơ F . Câu 2. Cho hai điện tích điểm q1 q2 đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r1 thì lực tương tác điện giữa chúng là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r2 thì lực tương tác điện giữa chúng là 1 21F. Cho biết r1 r2 0 3 cm . Tìm r1. Câu 3 . Trong chân không cho ba điểm M N và P lần lượt theo thứ tự trên một nửa đường thẳng xuất phát từ M. MN NP 3 cm . Đặt tại ba điểm trên các điện tích điểm tương ứng qM 9 C qN và qP . Cho biết các điện tích điểm đều cân bằng. Tìm qN và qP. Câu 4. Hai quả cầu kim loại có kích thước nhỏ tích điện q1 9 C q2 9 C đặt cách nhau một khoảng r trong chân không. Lực tương tác điện giữa chúng lúc này là F1. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau để trao đổi điện tích sau tiếp xúc hai quả cầu có điện tích bằng nhau rồi đưa về vị trí ban đầu. Lực tương tác điện giữa chúng lúc này là F2. Tính tỉ số F1 F2. Chủ đề 2. Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện Câu 1. Cho hai điểm O A trong chân không cách nhau 3 cm. Đặt tại O điện tích điểm q 10 9 C . Tính độ lớn của cường độ điện trường do điện tích q gây ra tại điểm A. Câu 2. Cho ba điểm trong chân không trên một đường thẳng có thứ tự lần lượt là O A B với OA 1 cm OB 3 cm . Đặt tại O điện tích điểm Q thì cường độ điện trường tại A bằng 400 V m. Tính cường độ điện trường tại B. Câu 3. Cho ba điểm trong chân không trên một đường thẳng có thứ tự lần lượt là M N và P với MN 1 cm MP 3 cm . Đặt tại M và N các điện tích điểm qM 9 C qN 10 9 C . Tính cường độ điện trường tại P do hệ hai điện tích điểm trên gây ra. Câu 4. .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.