Luận văn phân tích làm rõ thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước cho vùng dân tộc và miền núi trên địa bàn huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, luận văn đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế, bất cập góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư từ ngân sách nhà nước nói chung và vùng dân tộc, miền núi nói riêng. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ . . HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ĐINH THỊ XOAN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI ĐẦU TƢ TỪ NGẦN SÁCH CHO VÙNG DÂN TỘC VÀ MIỀN NÚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MINH HÓA TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành Quản lý công Mã số 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2018 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. Lương Minh Việt Phản biện 1 . Phản biện 2 . Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp . . Nhà. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số - Đường - TP Thời gian vào hồi giờ tháng năm 2018 MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua được sự quan tâm của Đảng sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ cùng với việc tổ chức thực hiện có hiệu quả chủ trương chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số của các bộ ngành nên việc thực hiện chính sách xã hội ở miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được nhiều thành tựu rất đáng khích lệ. Đặc biệt công tác đầu tư nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho các vùng dân tộc và miền núi được ưu tiên trong đó phải kể đến các chương trình dự án như chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trong đó vùng dân tộc thiểu số và miền núi được thụ hưởng Dự án hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế-xã hội các huyện nghèo 30a tổng vốn tỷ đồng và Dự án Chương trình 135 với 3 hợp phần tăng 1 hợp phần so với giai đoạn 2011 - 2015 với số vốn kế hoạch tỷ đồng. Tuy nhiên thực tế hiện nay tiến độ xây dựng một số đề án còn chậm phải điều chỉnh thời gian trình thời điểm trình một số đề án không khớp với thời điểm xây dựng kế hoạch nên khó khăn cho việc đề xuất kinh phí thực hiện. Việc tham mưu đề xuất các chính sách cho giai đoạn mới chưa có nhiều giải pháp mang tính đột phá. Theo dõi kiểm tra thực hiện chính sách có lúc chưa kịp thời. Nguồn lực bố trí thực hiện các chính sách chương trình dự