Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài xoan đào (Pygeum Arboreum Endl.) tại tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này là phục hồi rừng bằng cây bản địa, đáp ứng được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường tại khu vực nghiên cứu. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết. | . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA LOÀI XOAN ĐÀO PYGEUM ARBOREUM ENDL. TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BẮC KẠN Nguyễn Công Hoan1 Trần Quốc Hƣng1 Nguyễn Thị Thoa1 Đặng Kim Vui2 1 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2 Đại học Thái Nguyên Ở Việt Nam độ che phủ của rừng tăng từ 35 8 năm 2002 lên 40 84 năm 2015 trong đó rừng tự nhiên là hơn 10 17 triệu ha rừng trồng là hơn 3 86 triệu ha. Tuy nhiên chất lượng của rừng đang suy giảm nghiêm trọng do mất đi nguồn gen của nhiều loài cây gỗ bản địa có giá trị. Nguyên nhân chính là do phương thức khai thác và tái sinh không đáp ứng được những lợi ích lâu dài trong quá trình quản lý tài nguyên rừng. Do vậy việc phục hồi rừng tự nhiên bằng cây bản địa có giá trị kinh tế đã và đang được xem như là một giải pháp quan trọng của ngành lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai Le Dinh Kha et al 2003 . Xoan đào Pygeum arboreum Endl. là cây gỗ lớn gỗ thuộc nhóm VI là cây đa tác dụng Bộ Khoa học và Công nghệ 2007 Nguyễn Thị Nhung 2009 tại khu vực nghiên cứu do ảnh hưởng của khai thác rừng nên số lượng loài cây này đã giảm đáng kể. Do vậy việc phục hồi loài Xoan đào Pygeum arboreum là cần thiết. Tuy nhiên để sử dụng loài Xoan đào Pygeum arboreum làm cây mục đích trồng rừng và làm giầu rừng là một vấn đề lớn. Nhiều nơi đã đưa ra một số loài cây bản địa làm cây mục đích song gặp không ít khó khăn đặc biệt là những thông tin về đặc điểm sinh vật học sinh thái học của loài làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc tạo rừng Bộ Khoa học và Công nghệ 2007 Nguyễn Văn Thông 2001 Đỗ Đình Sâm 2001 . Vì vậy nghiên cứu này là cần thiết nhằm phục hồi rừng bằng cây bản địa đáp ứng được các mục tiêu kinh tế xã hội và môi trường tại khu vực nghiên cứu. I. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu này tập trung vào các nội dung 1 Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ có Xoan đào phân bố 2 Đặc điểm cấu trúc tầng thứ của rừng 3 Đặc điểm tái sinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.