Ảnh hưởng của stress muối đến hình thái và sinh lý của lúa nàng quớt (Oryza sativa L. CV. Nang Quot)

Bài viết thực hiện khảo sát ảnh hưởng của stress muối đến hình thái, sinh lý và sinh hóa ở giống lúa Nàng Quớt, giống lúa mùa ở ven biển các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng chịu mặn trung bình ở độ mặn 12,5 ‰ (Quan Thị Ái Liên và cs, 2012), trong giai đoạn cây con và khảo sát ảnh hưởng của việc tiền xử lý cây con với NaCl, ABA đến khả năng thích ứng với stress muối của giống lúa này. | . TIỂU BAN SINH THÁI HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƢỞNG CỦA STRESS MUỐI ĐẾN HÌNH THÁI VÀ SINH LÝ CỦA LÚA NÀNG QUỚT ORYZA SATIVA L. CV. NANG QUOT Trần Kim Ngọc1 Nguyễn Thị Mai2 Đoàn Thị Phƣơng Thùy2 1 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. HCM 2 Trường Đại học Nông Lâm Tp. HCM Diện tích đất nhiễm mặn khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vùng trọng điểm lúa lớn nhất Việt Nam có xu hướng tăng rộng. Lúa là cây lương thực rất nhạy cảm với muối nhất là trong giai đoạn cây con và giai đoạn sinh sản. Trong nghiên cứu này chúng tôi thực hiện khảo sát ảnh hưởng của stress muối đến hình thái sinh lý và sinh hóa ở giống lúa Nàng Quớt giống lúa mùa ở ven biển các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long có khả năng chịu mặn trung bình ở độ mặn 12 5 Quan Thị Ái Liên và cs 2012 trong giai đoạn cây con và khảo sát ảnh hưởng của việc tiền xử lý cây con với NaCl ABA đến khả năng thích ứng với stress muối của giống lúa này. I. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nguyên liệu Hạt lúa Nàng Quớt được thu từ trạm khuyến nông huyện Bình Đại tỉnh Bến Tre. 2. Khảo sát ảnh hƣởng của các nồng độ NaCl khác nhau lên sự tăng trƣởng của cây lúa trong giai đoạn cây con và khả năng phục hồi của cây bị stress muối Xử lý stress muối Cây con 3 ngày tuổi sau khi nảy mầm của cao 0 5 cm được trồng trong môi trường MS1 2 đối chứng MS1 2 NaCl 2 4 6 8 10 g l . Các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên mỗi nghiệm thức gồm 10 cây với 3 lần lặp lại. Sau 7 ngày ghi nhận chiều cao chồi chiều dài rễ số rễ hình thái giải phẫu cường độ quang hợp cường độ hô hấp hàm lượng proline hoạt tính chất ĐHTTTV. Sự phục hồi của cây con sau xử lý stress muối Cây con 10 ngày tuổi đã được xử lý 7 ngày trong môi trường có bổ sung NaCl 0-10 g l được cho phục hồi trong nước cất trong phòng tăng trưởng. Ghi nhận chiều cao chồi chiều dài rễ số rễ và hàm lượng proline sau 7 ngày. 3. Khảo sát ảnh hƣởng của thời gian xử lý stress muối lên hàm lƣợng sắc tố và sự tích lũy proline của cây lúa trong giai đoạn cây con trong phòng tăng trƣởng Cây con 7 ngày tuổi sau khi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.