Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp (Ngành Khoa học cây trồng)

(NB) Tài liệu giảng dạy môn Toán cao cấp (Ngành Khoa học cây trồng) gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức về: Giới hạn dãy số, giới hạn hàm số một biến số; đạo hàm và vi phân của hàm một biến số; tích phân của hàm một biến số; phép tính vi phân hàm nhiều biến; phương trình vi phân. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BỘ MÔN TOÁN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TOÁN CAO CẤP NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG GV biên soạn Phạm Minh Triển Trà vinh năm 2015 Lƣu hành nội bộ MỤC LỤC Nội dung Trang Chương I Giới hạn dãy số giới hạn hàm số một biến số . 3 Bài 1 Tập hợp ánh xạ. 3 Bài 2 Giới hạn của dãy số. 9 Bài 3 Giới hạn của hàm số . 11 Bài 4 Hàm số liên tục . 17 Chương II Đạo hàm và vi phân của hàm một biến số . 19 Bài 1 Đạo hàm của hàm số một biến số . 19 Bài 2 Vi phân của hàm số một biến số . 23 Bài 3 Một số ứng dụng của đạo hàm . 26 Chương III Tích phân của hàm một biến số . 30 Bài 1 Tích phân bất định . 30 Bài 2 Tích phân xác định . 38 Bài 3 Tích phân suy rộng . 43 Chương IV Phép tính vi phân hàm nhiều biến . 47 Bài 1 Hàm nhiều biến và phép tính vi phân hàm nhiều biến. 47 Bài 2 Cực trị của hàm nhiều biến . 53 Chương V Ma trận định thức và hệ phương trình tuyến tính . 56 Bài 1 Ma trận . 56 Bài 2 Định thức . 60 Bài 3 Hệ phương trình tuyến tính . 67 Chương VI Phương trình vi phân . 75 Bài 1 Phương trình vi phân cấp 1 . 75 Bài 2 Phương trình vi phân cấp hai . 80 Tài liệu tham khảo . 85 Tài liệu giảng dạy Môn Toán Cao cấp CHƢƠNG I GIỚI HẠN DÃY SỐ GIỚI HẠN HÀM SỐ MỘT BIẾN SỐ BÀI 1 TẬP HỢP ÁNH XẠ Mục tiêu học tập Sau khi học xong bài này người học có thể - Trình bày được các khái niệm về tập hợp và ánh xạ - Thực hiện các phép toán trên tập hợp và ánh xạ - Trình bày được khái niệm số phức các phép toán về số phức - Trình bày được khái niệm hàm số và tính chất của hàm số. hợp Khái niệm Tập hợp là một khái niệm dùng để chỉ một tổng thể nhiều đối tượng có một số tính chất nào đó. Các tập hợp thường được ký hiệu A B C . Mỗi đối tượng trong một tập hợp nào đó gọi là một phần tử của tập hợp ký hiệu một phần tử x thuộc tập hợp A là x A ngược lại ta ký hiệu x A Tập hợp không chứa phần tử nào gọi là tập rỗng ký hiệu . Xét hai tập hợp A và B nếu mọi phần tử của A đều là phần tử của B thì ta nói A chứa trong B ký hiệu A B hoặc là ta nói A là một bộ phận của B .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.