Làm gì khi vi khuẩn “quay lưng” lại với kháng sinh?

Kháng sinh là một vũ khí quan trọng của con người để chống lại các vi sinh vật gây bệnh. Nhưng sau một thời gian sử dụng đã xuất hiện các chủng vi khuẩn “quay lưng” lại với kháng sinh mà trước đó các chủng vi khuẩn này vẫn còn nhạy cảm với thuốc. Vi khuẩn đề kháng với thuốc như thế nào? Từ 1960, người ta đã phát hiện ra rằng vi khuẩn có thể truyền sức đề kháng với kháng sinh từ chủng này sang chủng khác, cùng giống hoặc khác giống. Khả năng này làm tăng nhanh các. | Làm gì khi vi khuẩn quay lưng lại với kháng sinh Sơ đồ kháng thuốc của vi khuẩn. Kháng sinh là một vũ khí quan trọng của con người để chống lại các vi sinh vật gây bệnh. Nhưng sau một thời gian sử dụng đã xuất hiện các chủng vi khuẩn quay lưng lại với kháng sinh mà trước đó các chủng vi khuẩn này vẫn còn nhạy cảm với thuốc. Vi khuẩn đề kháng với thuốc như thế nào Từ 1960 người ta đã phát hiện ra rằng vi khuẩn có thể truyền sức đề kháng với kháng sinh từ chủng này sang chủng khác cùng giống hoặc khác giống. Khả năng này làm tăng nhanh các chủng vi khuẩn có tính kháng kháng sinh và làm cho nhiều loại kháng sinh mất dần hiệu lực. Người ta thấy có hai hình thức đề kháng với kháng sinh của vi khuẩn đó là Sự biến dị của vi khuẩn Đây là sự biến dị tự nhiên xảy ra ở trong nhiễm sắc thể của vi khuẩn. Do biến đổi trong cấu trúc của ADN đã làm thay đổi cấu trúc các phân tử protein hoặc enzym mà chúng tổng hợp ra. Nếu các phân tử này là đích tác dụng của một kháng sinh nào đó thì làm cho kháng sinh này không còn tác dụng nữa vì bị mất đích tác dụng và vi khuẩn đã trở thành đề kháng với kháng sinh đó. Tần số biến dị đối với một vi khuẩn và với một hệ vi khuẩn là 1 1010 dân số vi khuẩn. Vi khuẩn có sức đề kháng với kháng sinh do biến dị có thể truyền lại cho thế hệ sau. Người ta gọi sức đề kháng này là vững bền và không phải do kháng sinh gây ra nhưng sự tồn tại của các chủng vi khuẩn này lại có vai trò chọn lọc của kháng sinh. Sự đề kháng ngoài nhiễm sắc thể Hình thức đề kháng này là vi khuẩn sản sinh ra một enzym phá huỷ kháng sinh. Từ 1958 Jacob và Wollman thấy vi khuẩn có các cấu trúc ADN nằm ngoài nhân và sao chép độc lập với nhân gọi là episom. Episom có hai vị trí một ở ngoài nhiễm sắc thể và một sát nhập vào nhiễm sắc thể. Các episom không bao giờ sáp nhập vào nhiễm sắc thể được gọi là plasmid. Sự sản sinh ra các enzym phá hủy kháng sinh do các plasmid này phụ trách. Bản chất các plasmid là các mảnh ADN được giả thiết là hình vòng không liên hợp với nhiễm sắc thể phân bố

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.