Những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Bài viết chủ yếu phân tích những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Qua đó, sinh viên có thể định hướng, lựa chọn cho mình con đường lập nghiệp sau này với những cơ hội việc làm đang chờ đón. | QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC VỀ VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KHÁCH SẠN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Ngô Phương Thúy Tóm tắt Những năm gần đây sự phát triển vượt bậc của ngành Du lịch đã kéo theo sự bùng nổ về số lượng và quy mô khách sạn nhà hàng trên cả nước. Rất nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn nhưng bên cạnh đó cũng ẩn chứa nhiều khó khăn. Bài viết chủ yếu phân tích những cơ hội và thách thức về việc làm cho sinh viên ngành Quản trị khách sạn Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. Qua đó sinh viên có thể định hướng lựa chọn cho mình con đường lập nghiệp sau này với những cơ hội việc làm đang chờ đón. 1. Đặt vấn đề Du lịch là một ngành phát triển sôi động đặc biệt trong bối cảnh kinh tế hội nhập hiện nay trong xu thế thông qua Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau MRA - Mutual Recognition Arrangement của khu vực ASEAN ngành Du lịch Việt Nam đang có những chuyển biến rất tích cực. Tính đến năm 2013 Việt Nam đã có nhân lực trực tiếp trong ngành Du lịch và lao động gián tiếp 5 . Và theo dự báo phát triển nhân lực đến năm 2020 của Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch thì nhu cầu nhân lực năm 2015 là nhân lực trực tiếp năm 2020 là nhân lực trực tiếp tỷ lệ tăng thêm hàng năm là 9 6 . Như vậy có thể thấy trong giai đoạn sắp tới nhân lực du lịch đặc biệt là nhân lực trong lĩnh vực Nhà hàng - Khách sạn sẽ tăng mạnh về số lượng đồng thời sẽ có yêu cầu cao hơn về trình độ đối với từng nhân lực đặc biệt là nhân lực Quản trị khách sạn. Theo thống kê hiện nay nhân lực du lịch trực tiếp có trình độ đại học trên đại học chỉ chiếm 3 2 trên tổng số nhân lực còn lại nhân lực chủ yếu là trình độ sơ cấp trung cấp cao đẳng. So với tiến trình phát triển hội nhập quốc tế và khu vực của ngành Du lịch nhân lực du lịch hiện nay đang còn thiếu cả về số lượng và yếu về chất lượng. Trước mục tiêu đặt ra ngành Du lịch nói chung và các địa phương làm du lịch nói riêng đã và

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.