Cách xưng hô trong tiếng Việt và áp dụng dạy từ xưng hô cho lưu học sinh Lào tại trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa

Bài viết miêu tả, phân tích từ xưng hô ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai của tiếng Việt nhằm làm tư liệu để nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. | QUẢN LÝ - ĐÀO TẠO CÁCH XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ ÁP DỤNG DẠY TỪ XƯNG HÔ CHO LƯU HỌC SINH LÀO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HÓA ThS. Hoàng Thị Kim Oanh ThS. Hoàng Thị Huệ Tóm tắt Hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt gồm đại từ nhân xưng chuyên dùng đại từ nhân xưng chân chính và các yếu tố đại từ hóa dùng để xưng hô các từ xưng hô lâm thời . Việc hiểu và sử dụng từ xưng hô cho đúng với chuẩn mực văn hóa xã hội Việt Nam là điều rất khó khăn không chỉ đối với người nước ngoài học tiếng Việt mà ngay cả người Việt cũng vậy. Trong bài viết chúng tôi chỉ miêu tả phân tích từ xưng hô ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai của tiếng Việt nhằm làm tư liệu để nghiên cứu giảng dạy tiếng Việt cho lưu học sinh Lào tại Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa. 1. Khái quát về đại từ nhân xưng trong tiếng Việt Đại từ chỉ ngôi hay đại từ nhân xưng trong tiếng Việt khá phức tạp do chúng không chỉ được dùng để chỉ ngôi mà còn được dùng để biểu thị những thái độ tình cảm khác nhau của người nói. Đại từ chỉ ngôi tiếng Việt được chia làm hai loại đại từ nhân xưng chuyên dùng đại từ nhân xưng chân chính có nguồn gốc thuần Việt và các yếu tố đại từ hóa đại từ xưng hô lâm thời đa phần có nguồn gốc vay mượn. . Các đại từ nhân xưng chuyên dùng đại từ nhân xưng chân chính Nhóm đại từ này được sử dụng để chỉ ngôi không dùng trong chức năng của từ loại khác. Hệ thống đại từ chỉ ngôi chuyên dùng gồm những loại sau . Ngôi thứ nhất người nói tao ta Tao dùng để tự xưng khi nói với người ngang hàng hay người hàng dưới tỏ ý coi thường coi khinh hoặc thân mật gần gũi thường dùng trong lớp người trẻ tuổi nhỏ tuổi từ xưng hô tương ứng với tao ngôi thứ nhất sẽ là mày ở ngôi thứ hai. Ta dùng để tự xưng khi nói với người khác thường với tư cách người trên. Vì thế tương ứng với ta trong trường hợp này sẽ là các từ chỉ người với tư cách người dưới hay Phòng Hành chính - Tổng hợp Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch Thanh Hóa Khoa Giáo dục đại cương và Ngôn ngữ Anh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.