Bài viết giới thiệu tổng quan về cấu tạo của nhà máy điện mặt trời nổi, đồng thời so sánh ưu và khuyết điểm giữa dự án mặt trời trên mặt đất và dự án mặt trời nổi. Bên cạnh đó, bài viết cũng trình bày các bước đánh giá kinh tế sơ bộ dựa trên dữ liệu của Hàn Quốc và Thái Lan. Kết quả đánh giá cho thấy dự án điện mặt trời nổi khả thi về khía cạnh kinh tế. | Trường ĐH Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. HCM hướng tiếp cận khác cũng rất khả thi về tính kỹ Bài viết giới thiệu tổng quan về cấu tạo của thuật và kinh tế là lắp đặt các nhà máy điện mặt nhà máy điện mặt trời nổi đồng thời so sánh ưu trời trên mặt hồ. Hướng tiếp cận này đã được và khuyết điểm giữa dự án mặt trời trên mặt đất nghiên cứu đánh giá ở nhiều quốc gia trong đó và dự án mặt trời nổi. Bên cạnh đó bài báo cũng trình bày các bước đánh giá kinh tế sơ bộ dựa có quốc gia như Thái Lan có thời tiết khí hậu trên dữ liệu của Hàn Quốc và Thái Lan. Kết quả tương tự như Việt Nam. Nhiều quốc gia trên thế đánh giá cho thấy dự án điện mặt trời nổi khả thigiới đã lắp đặt thành công hệ thống mặt trời nổi về khía cạnh kinh tế. 1 như Nhật Bản Công ty Kyocera tổng công suất lắp đặt hơn 20MW Hoa Kỳ Công ty SPG I. GIỚI THIỆU T Solar 200kW Ý nhiều công ty hơn 1MW rong những năm gần đây các nguồn Hàn Quốc Công ty Techwin 20kW năng lượng tái tạo phát triển mạnh mẽ Tại Việt Nam hệ thống điện mặt trời trên hồ trên toàn thế giới. Trong đó năng lượng nước đầu tiên được đưa vào vận hành là dự án mặt trời là nguồn năng lượng phát triển mạnh được thực hiện trên hồ Đa Mi với tổng suất thiết mẽ nhất nhờ những cải tiến trong công nghệ pin kế là 47 5MWp. Ngoài dự án tại Đa Mi một dự quang điện. Tại Việt Nam kể từ năm 2018 sau án khác cũng được xây dựng trên mặt hồ là dự khi các chính sách về năng lượng mặt trời được án điện mặt trời trên phần bán ngập của hồ Dầu Chính phủ và các bộ ban ngành được thông qua Tiếng. Tổng công suất lắp đặt của toàn dự án là nhiều nhà máy điện mặt trời đã được lắp đặt và 500MW chia thành 3 giai đoạn. Tuy nhiên dự đưa vào vận hành. Tính đến nay đã có 87 dự án án hồ Dầu Tiếng sử dụng công nghệ giá đỡ trên với 4500MW hòa vào lưới điện quốc gia. Ngoài mặt đất và xây lắp trên vùng bán ngập thay vì sử ra còn có 126 dự án đã được duyệt quy hoạch. dụng phao nổi như hệ thống tại Đa Mi hay các Đa số các dự án đã và sắp được thực hiện là các hệ thống khác trên thế giới. .