Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Làm thế nào để rèn kỹ năng giao tiếp cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện trong trường mầm non

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp cho trẻ giao tiếp với những người xung quanh và xây dựng ngôn ngữ ngày một hoàn thiện hơn. Tuy vậy, không phải hình ảnh nào cũng hữu ích mà không ít những hình ảnh sẽ tạo ra những hiệu ứng không tốt cho trẻ. Chính vì thế, những hành động tốt đẹp mang tính làm gương của bố mẹ hay làm mẫu cho trẻ bắt chước theo là rất cần thiết. | ĐỀ TÀI LÀM THẾ NÀO ĐỂ RÈN KỸ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ 4 5 TUỔI NHẰM GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN TRONG TRƯỜNG MẦM NON 1. PHẦN MỞ ĐẦU . Lý do chọn đề tài Sinh thời Chủ tịch Hồ Chi Minh luôn quan tâm dành tình cảm đặc biệt và nhắc nhở mọi người chăm lo cho thế hệ tương lai Bác nói Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình là người chủ tương lai của dân tộc là người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc . Nhà nước xã hội gia đình và mọi công dân phải có trách nhiệm nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục để các em phát triển toàn diện cả Đức Trí Thể Mỹ . Đến trường mầm non là một bước ngoặt đầu đời của trẻ và là nơi trẻ được làm quen vui chơi cùng bạn bè. Nó còn là ngôi trường đầu tiên cung cấp những kiến thức đầu tiên về thế giới về con người và những sự vật hiện tượng xung quanh trẻ. Nhân cách trẻ được hình thành như một dòng chảy theo định hướng của cha mẹ cô giáo mầm non và xã hội. Đặc biệt cô giáo như là người mẹ hiền thứ hai của trẻ nuôi dạy chăm sóc trẻ trong những năm tháng đầu đời. Mỗi đứa trẻ học tập vui chơi ăn ngủ ở trường mầm non cùng với cô giáo ít nhất từ 7 đến 10 tiếng đồng hồ mỗi ngày. Khi trẻ về nhà với gia đình trong vòng tay của người thân chủ yếu ở trạng thái tĩnh. Do vậy những thông tin hiểu biết nhận thức về con người sự vật hiện tượng chủ yếu là do trường mẫu giáo xây dựng trau dồi cho trẻ. Nói một cách khái quát là tình cảm của trẻ và trí tuệ của của trẻ phần lớn được xây dựng trên nền tảng giao tiếp và cô giáo mầm non là người định hướng cho trẻ. Như chúng ta đã biết trẻ em Việt Nam nói chung và trẻ em ở Quảng Bình nói riêng chưa mạnh dạn luôn thiếu tự tin trong kỹ năng giao tiếp. Để trẻ đạt hiệu quả cao trong việc phát triển giao tiếp thì vai trò của cô giáo mầm non là quan trọng nhất. Vậy làm thế nào để trẻ luôn mạnh dạn tự tin và có kỹ năng giao tiếp tốt là điều tôi không ngừng suy nghĩ trong quá trình giảng dạy. Và Chương trình giáo dục mầm non đã được sửa đổi bổ sung theo TT28 2016 TT BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2016. Chương trình được ban .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.