Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi bằng vật liệu phế thải

Với mong muốn giúp trẻ phát huy tốt khả năng sáng tạo vì vậy tác giả nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ 5- 6 tuổi tham gia hoạt động nghệ thuật nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện và ươm mầm tài năng cho tương lai. Kết quả là đa số giáo viên và phụ huynh đều nhận thức được vai trò của hoạt động tạo hình và hiểu được những biện pháp tích cực để hướng dẫn trẻ làm đồ dùng đồ chơi từ NVLTN là cần thiết và cần được tiến hành ngay từ lứa tuổi mầm non. | Một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu tái sử dụng A. ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi ấu thơ ai trong chúng ta cũng một lần trải qua cái thời chơi đồ hàng bằng lá cây bằng dây cuốn của các loại dây leo. Lấy đất nặn để nặn thành nồi chảo bát lấy rơm hoặc dây len cuốn lại thành hình búp bê Đối với trẻ nhỏ dồ chơi là một nhu cầu thiết yếu không thể thiếu được trong cuộc sống. Nó cần cho trẻ như thức ăn nước uống. Ngày nay trong thời đại công nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế phát triển đồ chơi cho trẻ cũng rất phong phú hiện đại. Trong số đó có những loại đồ chơi bổ ích nhưng cũng không ít đồ chơi còn mang tính bạo lực phi giáo dục độc hại đối với trẻ em. Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục càng được bổ sung phong phú đa dạng bao nhiêu thì kích thích được tính tò mò ham hiểu biết cùng khám phá của trẻ bấy nhiêu. Đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ của trẻ ở đúng độ tuổi mới có tác động góp phần hình thành và phát triển trí tuệ ở trẻ. Trẻ mầm non luôn có nhu cầu với đồ chơi mới đặc biệt là trẻ 5 tuổi thích được tự tay tạo ra đồ chơi cho mình. Để thỏa mãn được nhu cầu đó của trẻ đòi hỏi giáo viên mầm non phải luôn sáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi phù hợp với nội dung bài dạy phù hợp với tình huống giáo dục trong các hoạt động. Trong thực tế qua nhiều năm làm công tác chuyên môn hàng ngày đi dự giờ thăm lớp được tiếp xúc với trẻ được xem trẻ chơi tôi nhận thấy được rằng trẻ nhỏ rất thích được chơi với những đồ chơi mới lạ đặc biệt là những đồ chơi mà do tự tay trẻ làm ra. Trong khi đó những đồ chơi hiện có trong lớp lại mang tính phổ biến hạn chế về số lượng và ít được thay đổi. Vì vậy trẻ sẽ không phát huy được tính tích cực sáng tạo trong các hoạt động. Bên cạnh đó trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi gia đình thường có rất nhiều sản phẩm bị loại bỏ sau khi sử dụng chẵng hạn như vỏ chai dầu gội sữa tắm lon bia vỏ hộp sữa bìa lịch cũ đĩa CD bị trầy cũ đó là nguồn vật liệu rất .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.