Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây để nắm một số biện pháp giáo dục cho trẻ! | Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG MỤC LỤC 0 I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý do chọn đề tài 1 Đối tượng phạm vi thời gian nghiên cứu 3 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 Biện pháp 1 Nghiên cứu tài liệu 3 Biện pháp 2 Tìm hiểu tâm sinh lý của trẻ 5 Biện pháp 3 Trang trí lớp các góc chơi làm đồ dùng đồ chơi 7 theo phương pháp lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp 4 Phát triển ngôn ngữ thông qua một số hoạt động 9 trong ngày của trẻ Biện pháp 5 Kết hơp với phụ huynh 14 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 14 PHẦN D TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 1 19 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp nó giúp trẻ được tham gia vào đời sống xã hội được hoạt động một cách tích cực ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình xã hội hóa trẻ ngôn ngữ là công cụ để phát triển tư duy nhận thức của trẻ. Cần thấy mối quan hệ biện chứng có tác động qua lại thúc đẩy lẫn nhau phát triển tư duy và ngôn ngữ. Dạy lời nói cho trẻ có mục tiêu kép Trẻ nắm được tiếng mẹ đẻ và dùng tiếng mẹ đẻ để học tập nhiều nội dung khác trong trường mầm non. Ngôn ngữ còn tham gia vào tất cả các nội dung giáo dục để trẻ được phát triển một cách toàn diện Giáo dục đạo đức hành vi văn hóa giáo dục thẩm mỹ phát triển thể chất. Cần ý thức được lứa tuổi mầm non là giai đoạn phát triển ngôn ngữ siêu tốc từ đó hiểu được nhiệm vụ dạy nói cho trẻ của giáo viên mầm non là cực kì quan trọng để biến thành hành động cụ thể tác động tích cực vào việc giáo dục ngôn ngữ cho trẻ. Ngôn ngữ giao tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng của con người và xã hội nói chung. Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ. Đây là giai đoạn có nhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ nói và các kỹ năng đọc viết ban đầu của trẻ. Ở giai đoạn này trẻ đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được trẻ học nghĩa và cấu trúc của từ cách

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    65    1    29-03-2024
12    74    2    29-03-2024
44    255    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.