Mục đích nghiên cứu của luận văn này là làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc quản lý mua sắm TSC tại Bộ Tư pháp, Luận văn đề xuất các giải pháp nhằm quản lý có hiệu quả việc TSC tại Bộ Tư pháp. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ - - - - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN HUY HÙNG QUẢN LÝ MUA SẮM TÀI SẢN NHÀ NƯỚC TẠI BỘ TƯ PHÁP Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng Mã số Tóm tắt luận văn Thạc sỹ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - NĂM 2017 Công trình được hoàn thiện tại Học viện Hành chính Quốc gia Người hướng dẫn khoa học TRẦN VĂN GIAO Phản biện 1 . Phản biện 2 . Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại Học viện Hành chính quốc gia . vào hồi . giờ ngày . tháng . năm 2018 Có thể tìm hiểu Luận văn tại - Thư viện Học viện Hành chính quốc gia. 1 P NM U 1. Lý do chọn đề tài luận văn Tài sản công là bộ phận quan trọng của tài sản quốc gia là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và quản lý xã hội là nguồn lực tài chính tiềm năng cho đầu tƣ phát triển phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc vì vậy nó có có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Trong các cơ quan nhà nƣớc đơn vị sự nghiệp công lập TSC là cơ sở để bảo đảm cho các hoạt động phục vụ xã hội nhằm thực hiện chức năng cung cấp dịch vụ công của các cơ quan nhà nƣớc đơn vị sự nghiệp công lập. Để bảo đảm hiệu quả sử dụng và khai thác TSC trong các cơ quan nhà nƣớc đơn vị sự nghiệp công lập ngoài các vấn đề trong quản lý sử dụng vấn đề quản lý mua sắm TSC có ý nghĩa vô cùng to lớn vì mua sắm là phƣơng thức chủ yếu trong việc hình thành TSC trong các cơ quan hành chính đơn vị sự nghiệp quản lý tốt mua sắm TSC góp phần đảm bảo điều kiện làm việc cho CBCC ngƣời lao động đảm bảo điều kiện cung cấp dịch vụ công cho xã hội quản lý tốt mua sắm TSC cũng đồng thời góp phần thực hành tiết kiệm chống lãng phí phòng ngừa tham nhũng. Về cơ sở thực tiễn Hoạt động quản lý mua sắm tài sản của Bộ Tƣ pháp trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành tựu nhất định nhƣ đã góp phần hình thành cơ sở vật chất đảm bảo điều kiện làm việc cho hơn cán bộ công chức viên chức và ngƣời lao động tại hơn 800 đơn vị dự toán trong toàn ngành việc phân cấp thẩm quyền .