Luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận, kinh nghiệm, thực tiễn quản lý nhà nước về di sản văn hóa vật thể thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRƢƠNG PHƢỚC AN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành Quản lý công Mã số 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. Ngô Văn Trân Phản biện 1 Nguyễn Thị Hồng Hải Phản biện 2 Trần Xuân Bình Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp Nhà B - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia tại thành phố Huế Số 201- Đường Phan Bội Châu TP. Huế tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian vào hồi 16 giờ 45 ngày 18 tháng 10 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban quản lý đào tạo sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di sản văn hóa là tài sản vô giá của mỗi quốc gia là bộ phận hợp thành của Di sản Văn hóa dân tộc của nhân loại là thông điệp nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế được lịch sử và thiên nhiên ưu đãi nhiều tiềm năng phát triển du lịch vì có đến 5 di sản văn hóa thuộc 3 loại hình khác nhau được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới gồm Quần thể Di tích Cố đô Huế 1993 - di sản vật thể Nhã nhạc cung đình Huế 2003 - di sản phi vật thể Mộc bản triều Nguyễn 2009 - di sản tư liệu Châu bản triều Nguyễn 2014 - di sản tư liệu và Thơ văn trên kiến trúc cung đình Huế 2016 - di sản tư liệu . Trong những năm qua dưới sự chỉ đạo của Chính phủ Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đã có nhiều nỗ lực trong việc trùng tu bảo tồn phát triển Quần thể Di tích Cố đô Huế nói chung di sản văn hóa vật thể trên địa bàn thành phố Huế nói riêng. Vì vậy hàng trăm công trình xuống cấp đã được phục chế bảo tồn khai thác phục vụ cho phát triển du lịch văn hóa qua đó góp phần .