Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật hiến pháp và Luật hành chính: Thực hiện pháp luật về cư trú tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện pháp luật về cư trú tại quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về cư trú và đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về cư trú tại quận Ngô Quyền. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ . . . . HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN TUẤN ANH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƯ TRÚ TẠI QUẬN NGÔ QUYỀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG Chuyên ngành Luật hiến pháp và luật hành chính Mã số 8380102 TÓM TẮTLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH HÀ NỘI NĂM 2019 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN THỊ ANH THƯ Phản biện 1 . . Phản biện 2 . . Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm Phòng họp D Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Số 77 Đường Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội Thời gian Vào hồi. giờ . tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU cấp thiết của đề tài Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước dân tộc Việt Nam đã viết lên những trang sử vẻ vang với bao chiến công hiển hách chống xâm lược và ách thống trị của ngoại bang. Cách mạng tháng Tám năm 1945 là một trong những mốc son chói lọi nhất là thành quả đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân Việt Nam về khát vọng hòa bình độc lập tự do. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại lập nên nhà nước dân chủ nhân dân vào ngày 2 9 1945. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ vì vậy cho nên Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh lập ủy ban dự thảo Hiến pháp để trình quốc hội. Bản Hiến pháp năm 1946 ra đời tuân thủ theo nguyên tắc đảm bảo các quyền tự do dân chủ lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân Việt Nam được đảm bảo các quyền tự do dân chủ được quy định tại Điều 10 Công dân Việt Nam có quyền tự do ngôn luận tự do xuất bản tự do tổ chức và hội họp tự do tín ngưỡng tự do cư trú đi lại trong nước và ra nước ngoài . Xuyên suốt quá trình thay đổi các bản hiến pháp từ bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 Điều 10 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.