Quy hoạch, phát triển kè, bờ sông kênh rạch thành phố - Cơ hội và thách thức

Bài viết nghiên cứu, quy hoạch phát triển bờ kè sông kênh rạch thành phố có chiều sâu với không gian mở rộng theo xu hướng tận dụng tối đa lợi thế về tiềm năng và yếu tố tự nhiên, hướng tới mục tiêu “Văn minh, hiện đại, sinh thái và bền vững. | Quy hoạch và phát triển kè bờ sông Sài Gòn và sông kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông Sài Gòn sông và kênh nội thành vào năm 2025 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KÈ BỜ SÔNG KÊNH RẠCH THÀNH PHỐ - CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS. Lưu Văn Tấn PGĐ. TT Quản lý Hạ tầng kỹ thuật Chí Minh Hiện nay trên thế giới có nhiều lý thuyết và quan điểm khác nhau về phát triển đô thị thành phố sống tốt thành phố toàn cầu thành phố phát triển bền vững thành phố thông minh và nhiều cách đánh giá khác nhau. Tuy có nhiều điểm khác biệt nhưng nhìn chung khi nói đến phát triển đô thị người ta đều luôn đề cập đến một sự phát triển hài hòa giữa kinh tế môi trường và xã hội một cách bền vững với mục tiêu cuối cùng là đời sống cư dân đô thị phải khá giả hơn lên sống tiện nghi hơn và hạnh phúc hơn. Tất cả những tiêu chí này nên là cơ sở tham khảo để có thể đề ra một triết lý phát triển đô thị sao cho có sự hài hòa phù hợp giữa tiêu chí văn minh hiện đại với đặc điểm văn hóa Việt Nam. Những năm gần đây quá trình phát triển đô thị ở nước ta diễn ra rất mạnh mẽ quy mô phát triển của các đô thị thay đổi rất nổi bật. Đây là xu hướng tất yếu của tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong đó Thành phố Hồ Chí Minh là một điển hình rõ nét nhất với dân số khoảng 8 993 triệu người 01 4 2019 cư nhân sinh sống làm việc học tập thực tế hơn 13 triệu người tỉ lệ tăng dân số hàng năm trung bình khoảng 2 15 trung bình 10 năm vào khoảng dân năm. Kèm theo đó là các áp lực về đảm bảo các điều kiện an sinh xã hội môi trường hạ tầng đô thị đòi hỏi Thành phố phải không ngừng vận động nhằm đảm bảo điều kiện tốt nhất cho người dân và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội. Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở đồng bằng hạ lưu sông Đồng Nai Sài Gòn giữa khu vực chuyển tiếp từ cực Nam Trung Bộ sang đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm địa hình đồng bằng thấp là chủ yếu bề mặt tương đối bằng phẳng và bị chia cắt bởi mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc. Với tổng chiều dài hơn km kênh rạch thành

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.