Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề tài góp phần hoàn thiện QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN NGỌC TIẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỒNG XUÂN TỈNH PHÚ YÊN Chuyên ngành Quản lý công Mã số 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Đắk Lắk năm 2018 Công trình được hoàn thành tại HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học TS. NGÔ VĂN TRÂN Phản biện 1 TS. Chu Xuân Khánh Phản biện 2 TS. Trương Đình Chiến Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Học viện Hành chính Quốc gia Phân viện khu vực Tây Nguyên Địa điểm . - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ Phân viện Khu vực Tây Nguyên Học viện Hành chính Quốc gia - Số 51 Phạm Văn Đồng TP. Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Thời gian vào hồi 13 giờ 30 phút ngày 20 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học Học viện Hành chính Quốc gia MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đồng Xuân là huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có 17 dân tộc sinh sống. Trong đó đồng bào dân tộc thiểu số hơn người chiếm tỉ lệ 16 82 dân số toàn huyện với 2 dân tộc chính là Chăm Hroi và Ba na. Trong đó Dân tộc Chăm Hroi có người chiếm tỉ lệ 13 18 dân tộc Ba na có người chiếm tỉ lệ 3 23 . Dưới sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý của Nhà nước đặc biệt là sự ủng hộ chung sức của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân vấn đề QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau công tác QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Xuân còn chứa đựng nhiều hạn chế Nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức trong hệ thống chính trị về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc chưa được chú trọng nguồn nhân lực xây dựng các thiết chế văn hóa chưa tương xứng nhận thức hiện nay cũng không ít người chưa thấy được đủ