Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và nguyên nhân trượt lở xung quanh hồ Vạn Hội, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định

Bài viết tiến hành đánh giá làm rõ hiện trạng; phân tích yếu tố tác động gây trượt lở mái dốc khu vực hồ Vạn Hội, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định; phân tích ảnh hưởng của mưa, tăng áp lực nước lỗ rỗng đến ổn định mái dốc dựa vào kết quả khảo sát và thí nghiệm bằng phần mềm Geoslope, làm cơ sở đề xuất các giải pháp phòng chống tai biến trượt lở ở khu vực này. | ĐỊA KỸ THUẬT - TRẮC ĐỊA NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN TRƯỢT LỞ XUNG QUANH HỒ VẠN HỘI HUYỆN HOÀI ÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CN. ĐẶNG THỊ NHƯ TUYẾT TS. DƯƠNG THỊ TOAN Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội ThS. ĐINH THỊ QUỲNH Viện Địa công nghệ và Môi trường Tóm tắt Trượt các mái dốc xung quanh hồ Vạn water infiltrates into slope equal to moderate rainfall Hội huyện Hoài Ân tỉnh Bình Định đã ảnh hướng about 50mm the slopes around the Van Hoi lake lớn đến an toàn và chức năng vận hành của hồ. area have a high risk of landslides. Nghiên cứu này tập trung làm rõ hiện trạng nguyên 1. Giới thiệu nhân và đặc điểm trượt lở xảy ra quanh khu vực hồ làm cơ sở để đưa ra các giải pháp phòng chống Trượt lở là một trong tai biến địa chất đang trượt lở bảo vệ hồ Vạn Hội. Phương pháp nghiên được toàn xã hội quan tâm đặc biệt trong bối cảnh cứu gồm khảo sát đo đạc lấy mẫu thực địa tại khu đất nước ta vừa trải qua hàng loạt vụ trượt lở gây vực nghiên cứu xác định tính chất cơ lý đất đá thiệt hại nặng nề đến tính mạng tài sản của nhân trong phòng thí nghiệm và sử dụng phần mềm dân. Với hàng loạt những biểu hiện thời tiết cực Geoslope để đánh giá dự báo ảnh hưởng của mưa đoan ngày càng xảy ra thường xuyên thì các tai đối với ổn định mái dốc. Khu vực nghiên cứu ghi biến trượt lở sẽ tiếp tục gia tăng. Nghiên cứu và nhận có tổng số 07 khối trượt chủ yếu xảy ra ở khu phòng chống trượt lở là vấn đề cấp bách. Nguyên vực có địa hình dốc với trạng thái trượt dòng trượt nhân gây trượt lở đã được nhiều công trình trên thế đất đá hỗn hợp. Mặt trượt nằm trong tầng đất phủ giới và Việt Nam nghiên cứu. Tuy nhiên dựa theo phong hóa với bề dày từ 7 - 18m. Các yếu tố ảnh báo cáo tổng hợp lần thứ 5 của Hội đồng liên Chính hưởng chính đến khối trượt là do mưa đặc điểm vỏ phủ về biến đổi khí hậu năm 2014 thì trượt đất phong hóa và hoạt động canh tác nông lâm được xem là một trong những thảm họa cực đoan nghiệp đã làm mái dốc mất đi tầng che phủ. Khi có mưa thấm vào khối trượt một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.