Sự dịch chuyển hệ hình tiểu thuyết Việt Nam nhìn từ Đêm núm sen và Những ngã tư và những cột đèn của Trần Dần

Bài viết sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích để chỉ ra biểu hiện của hệ hình tiểu thuyết hiện đại ở hai tác phẩm. Ngoài ra, bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa - văn học nhằm bước đầu lý giải sự dịch chuyển hệ hình của hai tiểu thuyết từ điều kiện lịch sử, văn hóa đặc thù. | Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học Tập 49 - Số 4B 2020 tr. 5-10 SỰ DỊCH CHUYỂN HỆ HÌNH TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHÌN TỪ ĐÊM NÚM SEN VÀ NHỮNG NGÃ TƯ VÀ NHỮNG CỘT ĐÈN CỦA TRẦN DẦN Nguyễn Hoài An Trường Trung học phổ thông Phan Bội Châu TP Vinh Nghệ An Ngày nhận bài 30 10 2020 ngày nhận đăng 29 12 2020 Tóm tắt Nghiên cứu Đêm núm sen viết 1961 in 2017 và Những ngã tư và những cột đèn viết 1966 in 2011 từ cái nhìn hệ hình là hướng đi cần thiết để nhận diện vị trí của hai tiểu thuyết trong sự dịch chuyển hệ hình tiểu thuyết Việt Nam. Bài viết sử dụng các phương pháp so sánh phân tích để chỉ ra biểu hiện của hệ hình tiểu thuyết hiện đại ở hai tác phẩm. Ngoài ra bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hóa - văn học nhằm bước đầu lý giải sự dịch chuyển hệ hình của hai tiểu thuyết từ điều kiện lịch sử văn hóa đặc thù. Với cái nhìn hệ hình có thể thấy cả hai cuốn tiểu thuyết đều thay đổi quan niệm về thực tại và con người cũng như quan niệm về viết và lối viết. Có thể khẳng định Trần Dần đã vượt nhiều ngã tư đến sớm nửa thế kỷ để là người thay đổi hệ hình sớm nhất và khẳng định rõ hơn tính chất nội tại của cuộc cách mạng hệ hình trong văn chương ngay cả khi nó phải đối đầu với quá nhiều ngáng trở nghiệt ngã. Từ khóa Tiểu thuyết Trần Dần hệ hình tiểu thuyết Đêm núm sen Những ngã tư và những cột đèn. Bi kịch của Trần Dần là bi kịch của một nhà cách tân có lẽ là một trong những nhà cách tân lớn nhất và sâu sắc nhất trong văn học miền Bắc Việt Nam nửa thế kỷ qua. Việc trở thành một thủ lĩnh bóng tối là một biến cố đau xót cho một nhân cách số phận. Nhưng ở một khía cạnh nào đó chính sự tồn tại bên lề ấy đã đem đến cho ông một vị trí đặc biệt trong con đường đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam. Giai đoạn 1930-1945 các tiểu thuyết của Tự Lực Văn Đoàn hay những sáng tác của Nam Cao Vũ Trọng Phụng đã đẩy kĩ thuật viết tiền hiện đại lên một mức khác. Là những kịch mút của hệ hình tiểu thuyết tiền hiện đại với sự xen ghép của nhiều yếu tố hiện đại chẳng hạn sự đi sâu phân .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    02-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.