"Bài giảng Kỹ thuật điều khiển khí nén" được biên soạn với mục tiêu cung cấp cho người học về đấu dây vận hành máy nén khí; ; các phần tử trong hệ thống điều khiển; lắp mạch điều khiển điện - khí nén. | BÀI 1 ĐẤU DÂY VẬN HÀNH MÁY NÉN KHÍ . Tháo lắp máy nén khí kiểu pistong Trong doanh nghiệp các máy nén pittông được sử dụng rộng rãi cho cả nén khí và làm lạnh. Các máy nén khí này hoạt động trên nguyên lý của bơm xe đạp và được đặc trung bởi sự ổn định của lưu lượng khi áp suất đẩy thay đổi. năng suất của máy tỷ lệ thuận với tốc độ. Tuy nhiên công suất của máy nén lại thay đổi. a Cấu tạo - Máy nén một cấp là máy nén có quá trình thực hiện bằng một xylanh đơn hoặc một số xylanh song song Hình Máy nén khí kiểu pittong 1 cấp - Rất nhiều ứng dụng yêu cầu vượt quá khả năng thực tế của một cấp nén đơn lẻ. Tỷ số nén quá cao áp suất đẩy tuyệt đối áp suất hút tuyệt đối có thể làm nhiệt độ cửa đẩy cao quá mức hoặc gây ra các vấn đề thiết kế khác. Điều này dẫn đến nhu cầu sử dụng máy nén hai hay nhiều cấp cho yêu cầu áp suất cao với nhiệt độ khí cấp cửa đẩy thấp hơn 1400C 1600C so với máy nén một cấp 2050C 2400C . 1 Hình Máy nén khí kiểu pittong 2 cấp b Nguyên lý hoạt động Nguyên lý hoạt động của máy nén kiêu pittông một cấp hình 10 Truyền Hình Nguyên lý hoạt động của máy nén khí kiểu pittong 1 cấp Không khí được hút vào khi pittong đi xuống van nạp mở ra van xả đóng lại do áp suất giảm xuống. Đây gọi là pha hút. Ở điểm chết dưới của pittông van nạp đóng buồng khí đóng kín 2 Pittông đi lên áp suất tăng van xả mở đây gọi là pha nén Ở điểm chết trên của pittông van xả đóng lại van nạp mở ra. chuẩn bị cho một chu trình mới. - Máy nén khí kiểu pittông một ấp có thể hút lưu lượng đến 10m3 phút bà áp suất nén được 6bar một số trường hợp áp suất nén đến 10bar. c Ưu nhược điểm của máy nén khí kiểu pittông - Ưu điểm Cứng vững hiếu suất cao kết cấu vận hành đơn giản - Nhược điểm Tạo ra khí nén theo xung thường có dầu ồn. u 3 BÀI 2 CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN . Tháo lắp xilanh khí nén động cơ khí nén . Động cơ khí nén Động cơ khí nén là cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ biến đổi năng lượng thế năng động năng của khí nén thành năng lượng cơ học- chuyển động .