Giáo trình Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 của giáo trình môn học Cơ ứng dụng (Phần tóm tắt lý thuyết bài tập minh họa và bài tập cho đáp số) cung cấp cho người học những kiến thức về: Động lực học, nguyên lý di chuyển khả dĩ - nguyên lý đalămbe, biểu đồ nội lực - đặc trưng hình học, kéo nén đúng tâm, cắt và dập, xoắn thuần tuý, uốn thuần tuý, thanh chịu lực phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo. | Chương 5 ĐỘNG LỰC HỌC . ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Vấn đề cần chú ý trình vi phân chuyển động của chất điểm Chất điểm có khối lượng m chịu tác dụng của các lực F1 F2 Fn Chuyển động với gia tốc a trong hệ quy chiếu quán tính ta có đẳng thức dạng vectơ Nếu chiếu hệ thức 1 lên hệ trục toạ độ Đêcac oxyz cố định ta được phương trình vi phân chuyển động của chất điểm ở dạng toạ độ Nếu chiếu hệ thức 1 lên hệ trục toạ độ tự nhiên Mτnb gắn liền với điểm m chuyển động theo quỹ đạo ta được phương trình vi phân chuyển động của chất điểm ở dạng toạ độ tự nhiên Trong trường hợp chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng nếu chiếu hệ thức 1 lên hệ trục toạ độ độc cực ta nhận được phương trình vi phân chuyển động của chất điểm ở dạng toạ độ độc cực II. Bài toán thuận và bài toán ngược Khi dùng một trong các dạng phương trình vi phân ta có thể giải được hai bài toán cơ bản của động lực học đối với chất điểm. Bài toán thuận Biết chuyển động của chất điểm tìm lực tác dụng lên chất điểm hay các yếu tố liên quan đến lực đó. 107 Bài toán ngược Biết lực tác dụng lên chất điểm và điều kiện đầu của chuyển động tìm quy luật chuyển động của chất điểm. Ta sẽ lần lượt khảo sát hai bài toán đó đối với chuyển động của chất điểm. Bài tập giải sẵn Thí dụ Một vật nặng trọng lượng P được kéo lên theo phương thẳng đứng với gia tốc a. Tìm sức căng T của dây hình Bài giải Vật khảo sát. Vật nặng được coi như một chất điểm. Các lực tác dụng lên chất điểm đã bao gồm trọng lực P sức căng T của dây. Áp dụng đẳng thức 1 ta viết phương trình vi phân chuyển động cho chất điểm. Chọn toạ độ Oz hướng thẳng đứng từ dưới lên. Chiếu phương trình vectơ trên lên trục Oz Từ đây rút ra sức căng T của dây T m g a Nhận xét Nếu α hường xuống thì T m g - a Như vậy khi vật được kéo lên hay thả xuống không có gia tốc thì T P. Ta nói đó là lực căng tĩnh của dây cáp. Sức căng dây trong điều kiện chuyển động có gia tốc của vật nặng chuyển động không quán tính bằng sức căng tĩnh cộng với một lực gọi là phản lực .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
35    65    1    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.